Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - Tổng quan về kế toán (52 trang)
Số trang: 52
Loại file: ppt
Dung lượng: 843.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Nguyên lý kế toán: Chương 1 - Tổng quan về kế toán" trình bày các nội dung chính sau đây: Khái niệm kế toán, hạch toán kế toán; Phân loại kế toán; Đối tượng của kế toán; Nguyên tắc, yêu cầu của kế toán; Các phương pháp kế toán. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - Tổng quan về kế toán (52 trang)Logo CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁNNội dung1. Khái niệm kế toán, hạch toán kế toán2. Phân loại kế toán3. Đối tượng của kế toán4. Nguyên tắc, yêu cầu của kế toán5. Các phương pháp kế toán 2 Kế toán Là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiệnKhái niệm vật và thời gian lao động. 3 Kế toán Thu thập thông tin kinh tế, tài chính: tập hợp các thông tin kế toán (việc tập hợp các chứng từ, các báo cáo liên quan). Xử lý thông tin kinh tế, tài chính: tính toán, phân loại các đối tượng kế toán để ghi vào chứng từ kếKhái niệm toán hoặc sổ sách kế toán, … Kiểm tra thông tin kinh tế, tài chính: phát hiện, xử lý các sai sót, gian lận (nếu có) các thông tin kinh tế tài chính đã thu thập được. 4 Kế toán Phân tích thông tin kinh tế, tài chính: Kiểm tra lại mức độ phù hợp của thông tin đã thu thập, xử lý; Đánh giá lại những thông tin đã tập hợp được hỗ trợ cấp trên trong việc ra quyết định.Khái niệm Cung cấp thông tin kinh tế, tài chính: kết quả cuối cùng của công tác kế toán thông qua các báo cáo kế toán (BCĐKT, BCKQHĐSXKD, BCLCTT, TMBCTC). 5 Phân loại kế toán 1. Theo đối tượng sử dụng thông tin 2. Theo mức độ phản ánh các đối tượng 3. Theo phương pháp xử lý thông tinPhân loại kế toán 6 Kế toán tài chínhPhân loại kế toán theo đối tượng Là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và sử dụng thông tin cung cấp thông tin kinh tế, tài chính bằng BCTC cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị kế toán. 7 Kế toán quản trịPhân loại kế toán theo đối tượng Là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung sử dụng thông tin cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán 8 Kế toán tổng hợpmức độ phản ánh các đối tượng Phân loại kế toán theo Thu thập, xử lý, ghi chép và cung cấp thông tin tổng quát về các đối tượng kế toán; Chỉ sử dụng thước đo tiền tệ. 9 Kế toán chi tiếtmức độ phản ánh các đối tượng Thu thập, xử lý, ghi chép và cung cấp thông Phân loại kế toán theo tin chi tiết về các đối tượng kế toán, minh họa cho kế toán tổng hợp. Sử dụng cả 3 loại thước đo giá trị, hiện vật và thời gian lao động. 10 Kế toán ghi đơnPhương pháp xử lý thông tin Phân loại kế toán theo Nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi vào từng tài khoản riêng biệt, không phản ánh mối quan hệ giữa các đối tượng kế toán. 11 Kế toán ghi képPhương pháp xử lý thông tin Phân loại kế toán theo Nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi vào ít nhất hai tài khoản kế toán theo mối quan hệ giữa các đối tượng kế toán. 12 Đối tượng kế toán Tài sảnĐối tượng của kế toán Đối tượng Nguồn hình thành tài sản nghiên cứu (Nợ phải trả + vốn CSH) của kế toán Sự vận động của tài sản (Doanh thu và chi phí) 13 Tài sản Là nguồn lực do DN kiểm soát, mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai.Đối tượng của kế toán Tiền và các khoản tương đương tiền Tài sản Các khoản đầu tư chứng khoán NH ngắn hạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - Tổng quan về kế toán (52 trang)Logo CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁNNội dung1. Khái niệm kế toán, hạch toán kế toán2. Phân loại kế toán3. Đối tượng của kế toán4. Nguyên tắc, yêu cầu của kế toán5. Các phương pháp kế toán 2 Kế toán Là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiệnKhái niệm vật và thời gian lao động. 3 Kế toán Thu thập thông tin kinh tế, tài chính: tập hợp các thông tin kế toán (việc tập hợp các chứng từ, các báo cáo liên quan). Xử lý thông tin kinh tế, tài chính: tính toán, phân loại các đối tượng kế toán để ghi vào chứng từ kếKhái niệm toán hoặc sổ sách kế toán, … Kiểm tra thông tin kinh tế, tài chính: phát hiện, xử lý các sai sót, gian lận (nếu có) các thông tin kinh tế tài chính đã thu thập được. 4 Kế toán Phân tích thông tin kinh tế, tài chính: Kiểm tra lại mức độ phù hợp của thông tin đã thu thập, xử lý; Đánh giá lại những thông tin đã tập hợp được hỗ trợ cấp trên trong việc ra quyết định.Khái niệm Cung cấp thông tin kinh tế, tài chính: kết quả cuối cùng của công tác kế toán thông qua các báo cáo kế toán (BCĐKT, BCKQHĐSXKD, BCLCTT, TMBCTC). 5 Phân loại kế toán 1. Theo đối tượng sử dụng thông tin 2. Theo mức độ phản ánh các đối tượng 3. Theo phương pháp xử lý thông tinPhân loại kế toán 6 Kế toán tài chínhPhân loại kế toán theo đối tượng Là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và sử dụng thông tin cung cấp thông tin kinh tế, tài chính bằng BCTC cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị kế toán. 7 Kế toán quản trịPhân loại kế toán theo đối tượng Là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung sử dụng thông tin cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán 8 Kế toán tổng hợpmức độ phản ánh các đối tượng Phân loại kế toán theo Thu thập, xử lý, ghi chép và cung cấp thông tin tổng quát về các đối tượng kế toán; Chỉ sử dụng thước đo tiền tệ. 9 Kế toán chi tiếtmức độ phản ánh các đối tượng Thu thập, xử lý, ghi chép và cung cấp thông Phân loại kế toán theo tin chi tiết về các đối tượng kế toán, minh họa cho kế toán tổng hợp. Sử dụng cả 3 loại thước đo giá trị, hiện vật và thời gian lao động. 10 Kế toán ghi đơnPhương pháp xử lý thông tin Phân loại kế toán theo Nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi vào từng tài khoản riêng biệt, không phản ánh mối quan hệ giữa các đối tượng kế toán. 11 Kế toán ghi képPhương pháp xử lý thông tin Phân loại kế toán theo Nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi vào ít nhất hai tài khoản kế toán theo mối quan hệ giữa các đối tượng kế toán. 12 Đối tượng kế toán Tài sảnĐối tượng của kế toán Đối tượng Nguồn hình thành tài sản nghiên cứu (Nợ phải trả + vốn CSH) của kế toán Sự vận động của tài sản (Doanh thu và chi phí) 13 Tài sản Là nguồn lực do DN kiểm soát, mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai.Đối tượng của kế toán Tiền và các khoản tương đương tiền Tài sản Các khoản đầu tư chứng khoán NH ngắn hạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nguyên lý kế toán Nguyên lý kế toán Tổng quan về kế toán Hạch toán kế toán Phân loại kế toán Đối tượng của kế toán Yêu cầu của kế toán Các phương pháp kế toánTài liệu có liên quan:
-
3 trang 286 12 0
-
Bài tập và bài giải nguyên lý kế toán part 4
50 trang 257 0 0 -
119 trang 152 0 0
-
Giáo trình Lý thuyết hạch toán kế toán: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Thị Đông
184 trang 151 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán (Lê Thị Minh Châu) - Chuyên đề 1 Tổng quan về kế toán
11 trang 145 0 0 -
Những vấn đề cơ bản của Lý thuyết hạch toán kế toán 1
trang 141 0 0 -
Lý thuyết và hệ thống bài tập Nguyên lý kế toán (Tái bản lần thứ 8): Phần 1 - PGS.TS. Võ Văn Nhị
115 trang 139 2 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Phương pháp tài khoản - Lương Xuân Minh
16 trang 122 0 0 -
39 trang 122 0 0
-
Giáo trình nguyên lý kế toán - Phương pháp đối ứng tài khoản
44 trang 121 0 0