Bài giảng Nguyên lý Mác-Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Số trang: 106
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.62 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức:Chủ nghĩa duy vật lịch sử. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý Mác-Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử ChươngIIICHỦNGHĨADUYVẬT LỊCHSỬ 1/1052/105I.VAITRÒCỦASẢNXUẤTVẬTCHẤTVÀ QUYLUẬTQUANHỆSẢNXUẤTPHÙ HỢPVỚITRÌNHĐỘPHÁTTRIỂNCỦA LỰCLƯỢNGSẢNXUẤT 3/1051. Sản xuất vật chất và vai trò của nó a. Sản xuất vật chất và PTSX Sản xuất là một loại hình hoạt động đặc trưng của con người và xã hội loài người, bao gồm: sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân con người. Ba quá trình đó gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, trong đó sản xuất vật chất là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã hội. mục đích cải biến các đối tượng của giới tự nhiên theo nhu cầu tồn tại, phát triển của con người và xã hội. Sản xuất vật chất là một loại hoạt động có tính khách quan, tính xã hội, tính lịch sử và tính sáng tạo. 4/105 Bất cứ một quá trình sản xuất nào cũng đượctạo nên từ ba yếu tố cơ bản là: sức lao động, tưliệu lao động và đối tượng lao động. Sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực củacon người có khả năng được vận dụng, sử dụngtrong các quá trình sản xuất vật chất. Đối tượng lao động chính là những tồn tại củagiới tự nhiên mà con người tác động vào trong quátrình lao động. Tư liệu lao động là những phương tiện vật chấtmà con người sử dụng trong quá trình lao động đểtác động vào đối tượng lao động. 5/106a.KháiniệmphươngthứcsảnxuấtPTSXlàcáchthứcconngườisửdụngđểsản xuấtracủacủacảivậtchất ởnhữnggiaiđoạn lịchsửnhấtđịnhcủaxãhộiloàingười. 6/105 Mỗi PTSX đều có hai phương diện cơbản là kỹ thuật và kinh tế của nó. Phương diện kỹ thuật là chỉ quá trình sảnxuất được tiến hành bằng cách thức kỹthuật, công nghệ nào để làm biến đổi cácđối tượng của quá trình sản xuất. Phương diện kinh tế là chỉ quá trình sảnxuất được tiến hành với những cách thứctổ chức kinh tế nào. 7/106b. Vai trò của sản xuất vật chất và phươngthức sản xuất đối với sự tồn tại, phát triểncủa xã hội Theo quan điểm duy vật lịch sử, sảnxuất vật chất giữ vai trò là nhân tố quyếtđịnh sự sinh tồn, phát triển của con ngườivà xã hội; là hoạt động nền tảng làm phátsinh, phát triển những mối quan hệ xã hộicủa con người; nó chính là cơ sở của sựhình thành, biến đổi và phát triển của xãhội loài người. 8/1062.Quyluậtquanhệsảnxuấtphùhợpvớitrình độpháttriểncủalựclượngsảnxuấta. Khái niệm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuấtLựclượngsảnxuấtchínhlàtồnbộcácnhân tố vật chất, kỹ thuật của quá trình sản xuất, chúng tồn tại trong mối quan hệ biện chứng vớinhautạorasứcsảnxuấtlàmcảibiếncác đốitượngtrongquátrìnhsảnxuất,tứctạora nănglựcthựctiễnlàmbiếnđổicácđốitượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất địnhcủaconngườivàxãhội. 9/105 - Quan hệ sản xuất là mối quan hệ kinh tếgiữa người với người trong quá trình sản xuất(sản xuất và tái sản xuất xã hội). Quan hệ sản xuất bao gồm: quan hệ sở hữuđối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức -quản lý quá trình sản xuất và quan hệ trongphân phối kết quả của quá trình sản xuất đó. Những quan hệ này tồn tại trong mối quan hệthống nhất và chi phối, tác động lẫn nhau trêncơ sở quyết định của quan hệ sở hữu về tư liệusản xuất. 10/105b. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất - Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ thống nhất biện chứng, trong đó lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất và quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất. LLSX QHSX 11/105-Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quanhệ sản xuất là mối quan hệ thống nhất có baohàm khả năng chuyển hóa thành các mặt đốilập và phát sinh mâu thuẫn.- Trong phạm vi tương đối ổn định của một hìnhthức kinh tế xác định, lực lượng sản xuất của xãhội được bảo tồn, không ngừng được khai thác- sử dụng và phát triển trong quá trình sản xuấtvà tái sản xuất của xã hội. nhưng chính sự pháttriển của lực lượng sản xuất lại luôn luôn tạo rakhả năng phá vỡ sự thống nhất của nó vớinhững hình thức kinh tế hiện thực. 12/106Khiquanhệsảnxuấtkìmhãmsựpháttriểncủalựclượngsảnxuất,thìtheoquyluậtchung,quanhệsảnxuất sẽ được thay thế bằng quan hệ sản xuất mớiphù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sảnxuấtđểthúcđẩylựclượngsảnxuấtpháttriển.Tuynhiên,việcgiảiquyếtmâuthuẫngiữalựclượngsảnxuất và quan hệ sản xuất thì không giản đơn. Nóphải thông qua nhận thức và hoạt động cải tạo xãhội của con người. Trong xã hội có giai cấp phảithông qua đấu tranh giai cấp, thông qua cách mạngxãhội. 13/105Ýnghĩaphươngphápluận: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độpháttriểnlựclượngsảnxuấtlàquyluậtphổbiến,tácđộng trong toànbộ tiếntrình lịchsửnhân loại.Sự thay thế, phát triển lịch sử nhân loại từ chế độnguyênthủy,chếđộchiếmhữunôlệ,chếđộphongkiến,chếđộtưbảnvàchếđộcộngsảnchủnghĩatrongtươnglailàdosựtácđộngcủamộthệthốngcác quy luật xã hội, trong đó quy luật quan hệ sảnxuấtphùhợpvớitrìnhđộpháttriểncủalựclượngsảnxuấtlàquyluậtcơbảnnhất. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý Mác-Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử ChươngIIICHỦNGHĨADUYVẬT LỊCHSỬ 1/1052/105I.VAITRÒCỦASẢNXUẤTVẬTCHẤTVÀ QUYLUẬTQUANHỆSẢNXUẤTPHÙ HỢPVỚITRÌNHĐỘPHÁTTRIỂNCỦA LỰCLƯỢNGSẢNXUẤT 3/1051. Sản xuất vật chất và vai trò của nó a. Sản xuất vật chất và PTSX Sản xuất là một loại hình hoạt động đặc trưng của con người và xã hội loài người, bao gồm: sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân con người. Ba quá trình đó gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, trong đó sản xuất vật chất là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã hội. mục đích cải biến các đối tượng của giới tự nhiên theo nhu cầu tồn tại, phát triển của con người và xã hội. Sản xuất vật chất là một loại hoạt động có tính khách quan, tính xã hội, tính lịch sử và tính sáng tạo. 4/105 Bất cứ một quá trình sản xuất nào cũng đượctạo nên từ ba yếu tố cơ bản là: sức lao động, tưliệu lao động và đối tượng lao động. Sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực củacon người có khả năng được vận dụng, sử dụngtrong các quá trình sản xuất vật chất. Đối tượng lao động chính là những tồn tại củagiới tự nhiên mà con người tác động vào trong quátrình lao động. Tư liệu lao động là những phương tiện vật chấtmà con người sử dụng trong quá trình lao động đểtác động vào đối tượng lao động. 5/106a.KháiniệmphươngthứcsảnxuấtPTSXlàcáchthứcconngườisửdụngđểsản xuấtracủacủacảivậtchất ởnhữnggiaiđoạn lịchsửnhấtđịnhcủaxãhộiloàingười. 6/105 Mỗi PTSX đều có hai phương diện cơbản là kỹ thuật và kinh tế của nó. Phương diện kỹ thuật là chỉ quá trình sảnxuất được tiến hành bằng cách thức kỹthuật, công nghệ nào để làm biến đổi cácđối tượng của quá trình sản xuất. Phương diện kinh tế là chỉ quá trình sảnxuất được tiến hành với những cách thứctổ chức kinh tế nào. 7/106b. Vai trò của sản xuất vật chất và phươngthức sản xuất đối với sự tồn tại, phát triểncủa xã hội Theo quan điểm duy vật lịch sử, sảnxuất vật chất giữ vai trò là nhân tố quyếtđịnh sự sinh tồn, phát triển của con ngườivà xã hội; là hoạt động nền tảng làm phátsinh, phát triển những mối quan hệ xã hộicủa con người; nó chính là cơ sở của sựhình thành, biến đổi và phát triển của xãhội loài người. 8/1062.Quyluậtquanhệsảnxuấtphùhợpvớitrình độpháttriểncủalựclượngsảnxuấta. Khái niệm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuấtLựclượngsảnxuấtchínhlàtồnbộcácnhân tố vật chất, kỹ thuật của quá trình sản xuất, chúng tồn tại trong mối quan hệ biện chứng vớinhautạorasứcsảnxuấtlàmcảibiếncác đốitượngtrongquátrìnhsảnxuất,tứctạora nănglựcthựctiễnlàmbiếnđổicácđốitượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất địnhcủaconngườivàxãhội. 9/105 - Quan hệ sản xuất là mối quan hệ kinh tếgiữa người với người trong quá trình sản xuất(sản xuất và tái sản xuất xã hội). Quan hệ sản xuất bao gồm: quan hệ sở hữuđối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức -quản lý quá trình sản xuất và quan hệ trongphân phối kết quả của quá trình sản xuất đó. Những quan hệ này tồn tại trong mối quan hệthống nhất và chi phối, tác động lẫn nhau trêncơ sở quyết định của quan hệ sở hữu về tư liệusản xuất. 10/105b. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất - Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ thống nhất biện chứng, trong đó lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất và quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất. LLSX QHSX 11/105-Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quanhệ sản xuất là mối quan hệ thống nhất có baohàm khả năng chuyển hóa thành các mặt đốilập và phát sinh mâu thuẫn.- Trong phạm vi tương đối ổn định của một hìnhthức kinh tế xác định, lực lượng sản xuất của xãhội được bảo tồn, không ngừng được khai thác- sử dụng và phát triển trong quá trình sản xuấtvà tái sản xuất của xã hội. nhưng chính sự pháttriển của lực lượng sản xuất lại luôn luôn tạo rakhả năng phá vỡ sự thống nhất của nó vớinhững hình thức kinh tế hiện thực. 12/106Khiquanhệsảnxuấtkìmhãmsựpháttriểncủalựclượngsảnxuất,thìtheoquyluậtchung,quanhệsảnxuất sẽ được thay thế bằng quan hệ sản xuất mớiphù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sảnxuấtđểthúcđẩylựclượngsảnxuấtpháttriển.Tuynhiên,việcgiảiquyếtmâuthuẫngiữalựclượngsảnxuất và quan hệ sản xuất thì không giản đơn. Nóphải thông qua nhận thức và hoạt động cải tạo xãhội của con người. Trong xã hội có giai cấp phảithông qua đấu tranh giai cấp, thông qua cách mạngxãhội. 13/105Ýnghĩaphươngphápluận: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độpháttriểnlựclượngsảnxuấtlàquyluậtphổbiến,tácđộng trong toànbộ tiếntrình lịchsửnhân loại.Sự thay thế, phát triển lịch sử nhân loại từ chế độnguyênthủy,chếđộchiếmhữunôlệ,chếđộphongkiến,chếđộtưbảnvàchếđộcộngsảnchủnghĩatrongtươnglailàdosựtácđộngcủamộthệthốngcác quy luật xã hội, trong đó quy luật quan hệ sảnxuấtphùhợpvớitrìnhđộpháttriểncủalựclượngsảnxuấtlàquyluậtcơbảnnhất. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nguyên lý Mác Lênin Nguyên lý Mác Lênin Chủ nghĩa duy vật lịch sử Quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất Quần chúng nhân dânTài liệu có liên quan:
-
300 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Chính trị học đại cương có đáp án
26 trang 3172 44 0 -
Giáo trình Triết học Mác - Lênin – GS.TS. Phạm Văn Đức
270 trang 364 1 0 -
2 trang 210 0 0
-
Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử (2022)
44 trang 166 0 0 -
18 trang 134 0 0
-
20 trang 126 0 0
-
26 trang 121 0 0
-
191 trang 113 0 0
-
189 trang 113 0 0
-
Chủ nghĩa duy vật lịch sử và Học thuyết giá trị thặng dư
14 trang 108 0 0