Danh mục tài liệu

Bài giảng Nguyên lý thẩm định giá: Chương 2

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.44 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Nguyên lý thẩm định giá - Chương 2: Cơ sở giá trị của thẩm định giá, cung cấp cho người học những kiến thức như một số khái niệm về giá trị, thị trường, giá cả, chi phí, thu nhập; giá trị thị trường; giá trị phi thị trường. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý thẩm định giá: Chương 2 L/O/G/O CƠ SỞ GIÁ TRỊ CỦA THẨM ĐỊNH GIÁ TĐGVN 02 + 03(Ban hành kèm theo Quyết định số 158 / 2014/QĐ-BTC ngày 27 tháng 10 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) Nội dung 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1. Giá trị 1.2. Thị trường. 1.3. Giá cả 1.4. Chi phí 1.5. Thu nhập 2. GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNG3. GIÁ TRỊ PHI THỊ TRƯỜNGMột số khái niệm Chi phí Thị trường Giá trị 1.1. Giá trịTiếp cận từ phía cung: theo các học thuyết coi lao động là nguồn gốc củagiá trị • Giá trị sử dụng là công dụng của hàng hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu con người • Giá trị trao đổi là quan hệ tỷ lệ về lượng mà giá trị sử dụng này đổi lấy giá trị sử dụng kia. • Hai hàng hóa khác nhau có thể trao đổi khi giữa chúng có một cơ sở chung: đó là lao động.Tiếp cận từ phía cầu theo học thuyết hữu dụng cận biên • Giá trị của hàng hóa được xác định bởi yếu tố chủ quan là tính hữu dụng (cầu) do hàng hóa đem lại hơn là yếu tố khách quan (chi phí sản xuất _ cung). • Khi tiêu dùng sản phẩm tăng lên thì tổng hữu dụng tăng lên nhưng mức hữu dụng biên giảm. • Giá trị của hàng hóa được quyết định bởi mức hữu dụng cận biên, tức là phụ thuộc vào hữu dụng chủ quan và sự khan hiếm của hàng hóa. 1.1. Giá trịTrong hoạt động thẩm định giá:“Giá trị của tài sản được biểu hiện bằng tiền vềnhững quyền và lợi ích mà tài sản đó mang lại chochủ thể tại một thời điểm, địa điểm nhất định.” Đặc điểm của giá trịGiá trị của tài sản được xác định bằng tiền và có thể thay đổi theo thời điểm, địa điểm nhất địnhGiá trị của tài sản được duy trì bởi bốn điều kiện cơ bản gồm: tính hữu ích, nhu cầu, tính khan hiếm và khả năng chuyển giao (tính thanh khoản)Giá trị có thể mang tính chủ quan hoặc khách quan: 1. Giá trị Tính chủ quan thể hiện ở chỗ cùng một tài sản nhưng đối với các đối tượng khác nhau thì tuỳ thuộc vào Tính chủ quan khả năng, sở thích, tài sản đó có thể được sử dụng cho những mục đích khác nhau và có thể khai thác lợi ích, Giá trị mang công dụng với những mức độ kháctính chủ quan nhau. Do vậy, giá trị tài sản có thểvà tính khách được đánh giá khác nhau theo từng quan đối tượng sử dụng. Tính khách quan của giá trị tài sản Tính thể hiện sự đánh giá chung của số khách đông chứ không phải là ý kiến của quan từng cá nhân riêng lẻ về giá trị tài sản, đó là sự thừa nhận của thị trường về giá trị của tài sản 1. Giá trị Nếu tiếp cận từ góc độ chủ quan, cơ sởđể thẩm định giá tài sản dựa vào giá trị phithị trường (giá trị khác giá trị thị trường). Nếutiếp cận từ góc độ khách quan, cơ sở thẩmđịnh giá tài sản dựa vào giá trị thị trường 1.2. Thị trườngThị trường là một môi trường trong đó người mua và ngườibán gặp gỡ nhau để tiến hành mua bán, trao đổi hàng hóa:số lượng, giá cả,…Trong thời đại ngày nay, cần quan tâm đến hoạt động kinh tếdiễn ra trong thị trường hơn là vị trí địa lý / địa điểm xảy ragiao dịch.Khái niệm thị trường chỉ ra rằng trong thị trường có một tập hợpcác điều kiện và thỏa thuận thông qua đó người mua và người bántiến hành trao đổi hàng hóa với nhau. Việc trao đổi này diễn ratrong những điều kiện cụ thể, thông qua những ràng buộc nhấtđịnh mà người tham gia phải tuân thủ.Có những rang buộc mà mọi người trong thị trường đều phải tuânthủ, nhưng cũng có những điều kiện riêng chỉ liên quan đến nhữngnhóm thị trường cụ thể. 1.2. Thị trườngMột cách đầy đủ, có thể hiểu thị trường là một quá trình mà thôngqua đó các quyết định của các tổ chức, đơn vị kinh tế về tiêu dùngcác mặt hàng nào, các quyết định của các doanh nghiệp về sảnxuất cái gì, sản xuất như thế nào và quyết định của người lao độngvề việc làm là bao lâu, làm việc cho ai đều được quyết định bằnggiá cả.Thị trường là trung tâm của hoạt động kinh tế. Trên thị trường,người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giácả hàng hóa.Khái niệm thị trường chỉ ra rằng hàng hoá và dịch vụ có thể đượctrao đổi giữa người bán và người mua mà không có bất kỳ sựhạn chế nào trong hoạt động cuả mình. 1.3. Giá cảVới tư cách là một phạm trù kinh tếkhách quan, có thể hiểu:• giá cả là sự biểu hiện bằng tiền củagiá trị hàng hóa3, P•giá cả là sự biểu hiện bằng tiền giá (S)trị xã hội của một hàng hóa nhấtđịnh4,•giá cả biểu thị một cách tổng hợpcác mối quan hệ trong nền kinh tế5.•Mối quan hệ giữa giá cả và giá trị làmối quan hệ giữa hình thức và nộidung. Trong mối quan hệ này giá cảvừa chịu sự chi phối của giá trị, vừachịu sự chi phối của các mối quan (D)hệ khác, do đó giá cả có thể tách rờigiá trị. Q 1.3. Giá cả Giá cả phản ánh mối quan hệ lợi ích giữa người mua và người bán Giá cả biểu hiện sự thừa nhận của thị trường về giá trị của hàng hóa thông qua người mua Giá cả thị trường được hình thành và vận động chịu sự chi phối của quy luật kinh tế thị trường gồm: quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh và quy luật cung cầu. Quy luật cung cầu làm giá cả tách rời giá trị: khi cung lớn hơn cầu thì giá giảm, khi cung nhỏ hơn cầu thì giá tang. Tuy nhiên, giới hạn trên là nhu cầu có khả năng thanh toán của người mua, giới hạn dưới là chi phí sản ...