
Bài giảng Nguyên lý thị giác: Phần 1 - Trần Nguyễn Duy Trung, Đỗ Thúy Hằng
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.97 MB
Lượt xem: 31
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Trong 5 giác quan của con người ―Thính giác, thị giác, khứu giác, vị giác, xúc giác. Có thể nói thị giác chiếm tới 80% cảm thụ thế giới vật chất. Chính vì vậy việc hiểu rõ những khía cạnh của cảm thụ thị giác là cơ sở rất quan trọng để đánh giá. Bài giảng Nguyên lý thị giác cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản nhất về thị giác trong nghệ thuật tạo hình. Bài giảng gồm có 5 chương và được chia thành 2 phần, mời các bạn tham khảo phần 1 sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý thị giác: Phần 1 - Trần Nguyễn Duy Trung, Đỗ Thúy Hằng Bài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG BỘ MÔN TRUYỀN THÔNG ĐA PHƢƠNG TIỆN BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ THỊ GIÁC (Dùng cho sinh viên ngành Truyền thông Đa phương tiện) Lƣu hành nội bộ Tập thể biên soạn: 1. GV. Trần Nguyễn Duy Trung 2. GV. Đỗ Thúy Hằng Thái Nguyên, 2014 1 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Bài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ THỊ GIÁC Chƣơng 1: Nguyên lý thị giác 1.1. Tổng quan về Nguyên lý thị giác 1.1.1. Khái niệm nguyên lý thị giác Trong 5 giác quan của con người ―Thính giác, thị giác, khứu giác, vị giác, xúc giác‖. Có thể nói thị giác chiếm tới 80% cảm thụ thế giới vật chất. Chính vì vậy việc hiểu rõ những khía cạnh của cảm thụ thị giác là cơ sở rất quan trọng để đánh giá. Nhất là trong lĩnh vực nghệ thuật tạo hình như hội họa, điêu khắc… Thị giác là khả năng nhận và diễn giải thông tin từ ánh sáng đi vào mắt. Việc tri giác này còn được gọi là thị lực, sự nhìn. Những bộ phận khác nhau cấu thành thị giác được xem như là một tổng thể hệ thị giác và được tập trung nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực khác nhau như tâm lý, khoa học nhận thức, khoa học thần kinh và sinh học phân tử. Nguyên lý là tổng hợp từ các nguyên nhân đã được nghiên cứu, về một đề tài, một sự kiện, một vận hành, một động cơ, một hệ thống, v.v...Có chứng minh giải trình theo kiến thức tổng hợp, phơi bày rõ hệ thống hoạt động của đối tượng nghiên cứu. Là một bộ môn nghệ thuật thị giác, hội họa luôn đòi hỏi thỏa mãn những đòi hỏi của con mắt. Đó là những đòi hỏi sự thuận mắt, như là sự hài hòa, thăng bằng, nhưng con mắt cũng mau chán, muốn tìm đến nhũng cái mới, cái lạ. Tổng kết từ kinh nghiệm, những người làm nghiên cứu mỹ thuật đã xây dựng nên những quy luật về sự cân đối, quy luật nhịp điệu. Người sáng tác thực hiện việc sắp xếp các yếu tố tạo hình trên mặt phảng luôn hướng đến sự hài hòa, thuận mắt bằng các cách thức riêng, mới, tưởng chừng như không tuân theo một quy luật nào cả. Như vậy, nguyên lý thị giác là sự nhận dạng những hiện tượng cảm nhận (nhìn) của mắt, chịu ảnh hưởng tâm lý (thị giác), phản ánh lại trong nhận thức con người về mọi vật xung quanh một cách tương đối, với nội dung thẩm mỹ (trong lĩnh vực đề cập - Mthuật). Sự nhận ra những tính chất cảm nhận của thị giác có tính quy luật được gọi là nguyên lý thị giác. 1.1.2. Vai trò của nguyên lý thị giác Nguyên lý thị giác là nền tảng gốc rễ của mỹ học, mọi khuynh hướng cảm thụ dù thay đổi liên tục theo chiều dài lịch sử, nhưng vẫn phải đặt nền trên ''nguyên lý thị giác'', ngược lại nguyên lý thị giác là quy luật khách quan với mọi khuynh hướng, xu thế, thời trang, và cả phong cách. Nó làm công cụ hữu hiệu cho nghệ thuật tạo hình nói chung và tất cả các môn trong phạm vi mỹ học. Và thậm chí đối với các sản phẩm đề cao công năng, cũng phải ít nhiều liện hệ với nó. 1.1.3. Đặc điểm tâm sinh lý thị giác trong nghệ thuật tạo hình. Trong sáng tác hội họa, nghệ thuật tạo hình tâm lý thị giác phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: Hình ảnh Khoảng cách Nhìn bao quát, nhìn tập trung Ảo giác Thói quen thị giác 2 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Bài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện Nếu óc quan sát chính là yếu tố ban đầu giúp người họa sĩ tìm ý tưởng cho việc hình thành tác phẩm. Các họa sĩ thường diễn đạt nhận thức thị giác trong tác phẩm một cách sống động, hiện thực. Cũng có khi tác phẩm được nâng cao hơn hiện thực, hoặc tưởng tượng, diễn tả theo một cách nhìn dữ dội, khác biệt. Kinh nghiệm quan sát và cách nhìn tinh tế góp phần phát triển khả năng sáng tạo nghệ thuật qua đó tác động trở lại làm cho quá trình thị giác của người họa sĩ càng trở nên sắc bén và hiệu quả hơn. Thì sự nhìn, cái mà phần lớn chúng ta nhìn thấy đã được lưu lại trong bộ nhớ của não. Mắt là cơ quan nhìn nhận ngoại biên có khả năng thu nhận những thông tin mang tính thị giác như: hình dáng, kích thước, màu sắc và các chiều không gian. Khi mắt nhìn cảnh vật, hệ thần kinh dẫn các thông tin tới trung tâm não, tại đây có sự so sánh cực nhanh với tất cả những thông tin mà bộ nhớ của nóo đó ghi nhận để giải thích và hệ thống hóa các thông tin mới nhận được. Truyền đạt thị giác cần sử dụng ngôn ngữ có hiệu lực về những dữ liệu phục vụ thị giác, nó được hệ thống hóa và có dấu hiệu như tất cả các ngôn ngữ khác: Hình dáng, không gian, đường nét, màu sắc, ánh sáng, đậm nhạt.... là những dấu hiệu mà hầu hết các nghệ sĩ sử dụng để diễn đạt trong tác phẩm. Sự diễn đạt, miêu tả xuất phát từ nhận thức tác động tới kinh nghiệm quan sát thực tế. Chính quan sát thực tế làm nên thói quen của thị giác và mang lại cho chúng ta nhận biết về các luật nhìn trong không gian và trong tác phẩm. Khi nhìn bất cứ cái gì tức là chúng ta đã tác động tới những kích thích thị giác và tạo ra những hình ảnh chủ quan. Mọi người không phải ai cũng có cùng một cảm nhận, cùng một khả năng đánh giá khi nhìn thấy một đồ vật hoặc một hình tượng. Nhiều nhà bác học đã khám phá ra trí não con người có xu hướng theo đuổi những ―Quy tắc‖ chính xác khi trí não đã hình thành một hình ảnh. Hình ảnh Ánh sáng tác động vào bề mặt các vật thể, gây ra những hiệu quả về độ chói và màu sắc là những thứ mắt ta có thể cảm thụ được. Thông qua những hiệu quả đó, ta nhận thức được một số thuộc tính của vật thể như; hình dáng, khối lượng, chất liệu, màu s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý thị giác: Phần 1 - Trần Nguyễn Duy Trung, Đỗ Thúy Hằng Bài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG BỘ MÔN TRUYỀN THÔNG ĐA PHƢƠNG TIỆN BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ THỊ GIÁC (Dùng cho sinh viên ngành Truyền thông Đa phương tiện) Lƣu hành nội bộ Tập thể biên soạn: 1. GV. Trần Nguyễn Duy Trung 2. GV. Đỗ Thúy Hằng Thái Nguyên, 2014 1 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Bài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ THỊ GIÁC Chƣơng 1: Nguyên lý thị giác 1.1. Tổng quan về Nguyên lý thị giác 1.1.1. Khái niệm nguyên lý thị giác Trong 5 giác quan của con người ―Thính giác, thị giác, khứu giác, vị giác, xúc giác‖. Có thể nói thị giác chiếm tới 80% cảm thụ thế giới vật chất. Chính vì vậy việc hiểu rõ những khía cạnh của cảm thụ thị giác là cơ sở rất quan trọng để đánh giá. Nhất là trong lĩnh vực nghệ thuật tạo hình như hội họa, điêu khắc… Thị giác là khả năng nhận và diễn giải thông tin từ ánh sáng đi vào mắt. Việc tri giác này còn được gọi là thị lực, sự nhìn. Những bộ phận khác nhau cấu thành thị giác được xem như là một tổng thể hệ thị giác và được tập trung nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực khác nhau như tâm lý, khoa học nhận thức, khoa học thần kinh và sinh học phân tử. Nguyên lý là tổng hợp từ các nguyên nhân đã được nghiên cứu, về một đề tài, một sự kiện, một vận hành, một động cơ, một hệ thống, v.v...Có chứng minh giải trình theo kiến thức tổng hợp, phơi bày rõ hệ thống hoạt động của đối tượng nghiên cứu. Là một bộ môn nghệ thuật thị giác, hội họa luôn đòi hỏi thỏa mãn những đòi hỏi của con mắt. Đó là những đòi hỏi sự thuận mắt, như là sự hài hòa, thăng bằng, nhưng con mắt cũng mau chán, muốn tìm đến nhũng cái mới, cái lạ. Tổng kết từ kinh nghiệm, những người làm nghiên cứu mỹ thuật đã xây dựng nên những quy luật về sự cân đối, quy luật nhịp điệu. Người sáng tác thực hiện việc sắp xếp các yếu tố tạo hình trên mặt phảng luôn hướng đến sự hài hòa, thuận mắt bằng các cách thức riêng, mới, tưởng chừng như không tuân theo một quy luật nào cả. Như vậy, nguyên lý thị giác là sự nhận dạng những hiện tượng cảm nhận (nhìn) của mắt, chịu ảnh hưởng tâm lý (thị giác), phản ánh lại trong nhận thức con người về mọi vật xung quanh một cách tương đối, với nội dung thẩm mỹ (trong lĩnh vực đề cập - Mthuật). Sự nhận ra những tính chất cảm nhận của thị giác có tính quy luật được gọi là nguyên lý thị giác. 1.1.2. Vai trò của nguyên lý thị giác Nguyên lý thị giác là nền tảng gốc rễ của mỹ học, mọi khuynh hướng cảm thụ dù thay đổi liên tục theo chiều dài lịch sử, nhưng vẫn phải đặt nền trên ''nguyên lý thị giác'', ngược lại nguyên lý thị giác là quy luật khách quan với mọi khuynh hướng, xu thế, thời trang, và cả phong cách. Nó làm công cụ hữu hiệu cho nghệ thuật tạo hình nói chung và tất cả các môn trong phạm vi mỹ học. Và thậm chí đối với các sản phẩm đề cao công năng, cũng phải ít nhiều liện hệ với nó. 1.1.3. Đặc điểm tâm sinh lý thị giác trong nghệ thuật tạo hình. Trong sáng tác hội họa, nghệ thuật tạo hình tâm lý thị giác phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: Hình ảnh Khoảng cách Nhìn bao quát, nhìn tập trung Ảo giác Thói quen thị giác 2 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Bài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện Nếu óc quan sát chính là yếu tố ban đầu giúp người họa sĩ tìm ý tưởng cho việc hình thành tác phẩm. Các họa sĩ thường diễn đạt nhận thức thị giác trong tác phẩm một cách sống động, hiện thực. Cũng có khi tác phẩm được nâng cao hơn hiện thực, hoặc tưởng tượng, diễn tả theo một cách nhìn dữ dội, khác biệt. Kinh nghiệm quan sát và cách nhìn tinh tế góp phần phát triển khả năng sáng tạo nghệ thuật qua đó tác động trở lại làm cho quá trình thị giác của người họa sĩ càng trở nên sắc bén và hiệu quả hơn. Thì sự nhìn, cái mà phần lớn chúng ta nhìn thấy đã được lưu lại trong bộ nhớ của não. Mắt là cơ quan nhìn nhận ngoại biên có khả năng thu nhận những thông tin mang tính thị giác như: hình dáng, kích thước, màu sắc và các chiều không gian. Khi mắt nhìn cảnh vật, hệ thần kinh dẫn các thông tin tới trung tâm não, tại đây có sự so sánh cực nhanh với tất cả những thông tin mà bộ nhớ của nóo đó ghi nhận để giải thích và hệ thống hóa các thông tin mới nhận được. Truyền đạt thị giác cần sử dụng ngôn ngữ có hiệu lực về những dữ liệu phục vụ thị giác, nó được hệ thống hóa và có dấu hiệu như tất cả các ngôn ngữ khác: Hình dáng, không gian, đường nét, màu sắc, ánh sáng, đậm nhạt.... là những dấu hiệu mà hầu hết các nghệ sĩ sử dụng để diễn đạt trong tác phẩm. Sự diễn đạt, miêu tả xuất phát từ nhận thức tác động tới kinh nghiệm quan sát thực tế. Chính quan sát thực tế làm nên thói quen của thị giác và mang lại cho chúng ta nhận biết về các luật nhìn trong không gian và trong tác phẩm. Khi nhìn bất cứ cái gì tức là chúng ta đã tác động tới những kích thích thị giác và tạo ra những hình ảnh chủ quan. Mọi người không phải ai cũng có cùng một cảm nhận, cùng một khả năng đánh giá khi nhìn thấy một đồ vật hoặc một hình tượng. Nhiều nhà bác học đã khám phá ra trí não con người có xu hướng theo đuổi những ―Quy tắc‖ chính xác khi trí não đã hình thành một hình ảnh. Hình ảnh Ánh sáng tác động vào bề mặt các vật thể, gây ra những hiệu quả về độ chói và màu sắc là những thứ mắt ta có thể cảm thụ được. Thông qua những hiệu quả đó, ta nhận thức được một số thuộc tính của vật thể như; hình dáng, khối lượng, chất liệu, màu s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên lý thị giác Bài giảng Nguyên lý thị giác Vai trò của nguyên lý thị giác Tâm sinh lý thị giác Nghệ thuật tạo hình Ngôn ngữ thị giácTài liệu có liên quan:
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 188 3 0 -
Tài liệu Lịch sử mỹ thuật Việt Nam
20 trang 173 4 0 -
Giáo trình Nghệ thuật tạo hình: Phần 1
81 trang 108 0 0 -
7 trang 62 1 0
-
Giáo trình Nghệ thuật tạo hình: Phần 2
33 trang 62 0 0 -
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 59 0 0 -
Bé sơ sinh lằm trong lòng bàn tay
8 trang 53 0 0 -
11 trang 53 0 0
-
Nhiếp ảnh thế giới - Lịch sử: Phần 1
333 trang 49 0 0 -
Chạm khắc gỗ - Nghệ thuật thổi hồn vào cội rễ
21 trang 48 0 0 -
Điêu khắc trên nhưng bánh xà Phòng
6 trang 47 0 0 -
Tìm hiểu về điêu khắc Gỗ dân gian
12 trang 47 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý tạo hình (Nghề: Thiết kế đồ hoạ - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
53 trang 46 2 0 -
Môn nghệ thuật điêu khắc quái đản
7 trang 43 0 0 -
Đẹp ngỡ ngàng vườn tượng Phật trên đất nước Lào
8 trang 43 0 0 -
Các bức điêu khắc độc đáo bằng diêm
8 trang 39 0 0 -
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 39 0 0 -
4 trang 39 0 0
-
Chuyện Về Bảo Tượng A Di Đà Chùa Phật Tích
10 trang 38 0 0 -
Thuật Điêu Khắc Tượng Phật Nhật Bản
4 trang 38 0 0