Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - ThS. Nghiêm Phúc Hiếu
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.24 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 Những vấn đề chung của thống kê, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm về thống kê; Đối tượng nghiên cứu của nguyên lý thống kê; Một số khái niệm và phạm trù thường sử dụng trong thống kê; Quá trình nghiên cứu thống kê. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - ThS. Nghiêm Phúc Hiếu TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU VIỆN DU LỊCH – QUẢN LÝ – KINH DOANH Bài giảngNGUYÊN LÝ THỐNG KÊ ThS. Nghiêm Phúc Hiếu TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ, ThS. Nguyễn Quyết, 2010, NXB. Đại học Quốc gia TP.HCM. Các tài liệu tham khảo khác có liên quan đến môn học. 2 ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP Điểm chuyên cần Kiểm tra 15 phút Kiểm tra giữa kỳ Thi cuối kỳ 36 NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề chung của thống kê Chương 2: Quá trình nghiên cứu thống kê Chương 3: Phân tổ thống kê Chương 4: Các chỉ tiêu phản ánh mức độ của hiện tượng kinh tế - xã hội 10Chương 1:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA THỐNG KÊ 11NỘI DUNG1.1. Khái niệm về thống kê1.2. Đối tượng nghiên cứu của nguyên lý thống kê1.3. Một số khái niệm và phạm trù thường sử dụng trong thống kê1.4. Quá trình nghiên cứu thống kê 121.1. KHÁI NIỆM VỀ THỐNG KÊ Thống kê là một môn khoa học kinh tế, nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệ chặt chẽ với mặt chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội phát sinh trong điều kiện thời gian, địa điểm cụ thể. 131.1. KHÁI NIỆM VỀ THỐNG KÊ Thống kê đơn giản là việc ghi chép lại các hiện tượng tự nhiên, kinh tế xã hội, xử lý số liệu ghi ghép nhằm tìm hiểu quy luật vận động. 141.1. KHÁI NIỆM VỀ THỐNG KÊ Ví dụ: Lượng mưa trong năm tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2012- 2017… 151.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA NGUYÊNLÝ THỐNG KÊ - Đối tượng nghiên cứu của thống kê là mặt lượng trong mối liên hệ chặt chẽ với mặt chất của hiện tượng kinh tế và quá trình kinh tế xã hội số lớn phát sinh trong những điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. 161.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦANGUYÊN LÝ THỐNG KÊ Các hiện tượng về của cải, về nguồn tài nguyên, tình hình khai thác, sử dụng tài nguyên của đất nước. Các hiện tượng về sản xuất, phân phối, lưu thông, tiêu dùng sản phẩm. Các hiện tượng về dân số như số lượng, cơ cấu, sự biến động… Các hiện tượng về đời sống vật chất, tinh thần, văn hóa của dân cư. Các hiện tượng về sinh hoạt chính trị, xã hội. 171.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦANGUYÊN LÝ THỐNG KÊ (tt) Thống kê chia làm 2 lĩnh vực:+ Thống kê mô tả: Phương pháp thu thậpdữ liệu, mô tả, trình bày số liệu, tính toán cácđặc trưng.+ Thống kê suy diễn: Kiểm định, phân tíchmối liên hệ, dự báo… trên cơ sở thông tinthu thập 181.3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ PHẠMTRÙ THƯỜNG SỬ DỤNG TRONGTHỐNG KÊ1.3.1. Tổng thể thống kê❖ Tổng thể thống kê là tập hợp các đơn vị (hay phần tử) thuộc hiện tượng nghiên cứu, cần quan sát, thu thập và phân tích về mặt lượng của chúng theo một hay một số tiêu thức nào đó.❖ VD: tổng số doanh nghiệp trên 1 địa bàn, tổng số sinh viên trong 1 trường đại học..❖ Phân loại tổng thể• Tổng thể chung và tổng thể bộ phận.• Tổng thể đồng chất và tổng thể không đồng chất• Tổng thể bộc lộ và tổng thể tiềm ẩn 191.3.1. Tổng thể thống kê Tổng thể đồng chất và tổng thể không đồng chất: + Tổng thể đồng chất: bao gồm các đơn vị, các bộ phận cấu thành giống nhau hoặc gần giống nhau trên một số đặc điểm, đặc trưng cơ bản có liên quan đến mục đích yêu cầu nghiên cứu. Ví dụ: số công nhân sản xuất trực tiếp của doanh nghiệp, thu nhập người lao động tại các ngân hàng thương mại BRVT… + Tổng thể không đồng chất: bao gồm các đơn vị cấu thành trên cơ bản khác nhau về đặc điểm, đặc trưng, loại hình chủ yếu. Ví dụ: số công nhân của doanh nghiệp, thu nhập người 20 lao động tại các ngân hàng BRVT…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - ThS. Nghiêm Phúc Hiếu TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU VIỆN DU LỊCH – QUẢN LÝ – KINH DOANH Bài giảngNGUYÊN LÝ THỐNG KÊ ThS. Nghiêm Phúc Hiếu TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ, ThS. Nguyễn Quyết, 2010, NXB. Đại học Quốc gia TP.HCM. Các tài liệu tham khảo khác có liên quan đến môn học. 2 ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP Điểm chuyên cần Kiểm tra 15 phút Kiểm tra giữa kỳ Thi cuối kỳ 36 NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề chung của thống kê Chương 2: Quá trình nghiên cứu thống kê Chương 3: Phân tổ thống kê Chương 4: Các chỉ tiêu phản ánh mức độ của hiện tượng kinh tế - xã hội 10Chương 1:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA THỐNG KÊ 11NỘI DUNG1.1. Khái niệm về thống kê1.2. Đối tượng nghiên cứu của nguyên lý thống kê1.3. Một số khái niệm và phạm trù thường sử dụng trong thống kê1.4. Quá trình nghiên cứu thống kê 121.1. KHÁI NIỆM VỀ THỐNG KÊ Thống kê là một môn khoa học kinh tế, nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệ chặt chẽ với mặt chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội phát sinh trong điều kiện thời gian, địa điểm cụ thể. 131.1. KHÁI NIỆM VỀ THỐNG KÊ Thống kê đơn giản là việc ghi chép lại các hiện tượng tự nhiên, kinh tế xã hội, xử lý số liệu ghi ghép nhằm tìm hiểu quy luật vận động. 141.1. KHÁI NIỆM VỀ THỐNG KÊ Ví dụ: Lượng mưa trong năm tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2012- 2017… 151.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA NGUYÊNLÝ THỐNG KÊ - Đối tượng nghiên cứu của thống kê là mặt lượng trong mối liên hệ chặt chẽ với mặt chất của hiện tượng kinh tế và quá trình kinh tế xã hội số lớn phát sinh trong những điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. 161.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦANGUYÊN LÝ THỐNG KÊ Các hiện tượng về của cải, về nguồn tài nguyên, tình hình khai thác, sử dụng tài nguyên của đất nước. Các hiện tượng về sản xuất, phân phối, lưu thông, tiêu dùng sản phẩm. Các hiện tượng về dân số như số lượng, cơ cấu, sự biến động… Các hiện tượng về đời sống vật chất, tinh thần, văn hóa của dân cư. Các hiện tượng về sinh hoạt chính trị, xã hội. 171.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦANGUYÊN LÝ THỐNG KÊ (tt) Thống kê chia làm 2 lĩnh vực:+ Thống kê mô tả: Phương pháp thu thậpdữ liệu, mô tả, trình bày số liệu, tính toán cácđặc trưng.+ Thống kê suy diễn: Kiểm định, phân tíchmối liên hệ, dự báo… trên cơ sở thông tinthu thập 181.3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ PHẠMTRÙ THƯỜNG SỬ DỤNG TRONGTHỐNG KÊ1.3.1. Tổng thể thống kê❖ Tổng thể thống kê là tập hợp các đơn vị (hay phần tử) thuộc hiện tượng nghiên cứu, cần quan sát, thu thập và phân tích về mặt lượng của chúng theo một hay một số tiêu thức nào đó.❖ VD: tổng số doanh nghiệp trên 1 địa bàn, tổng số sinh viên trong 1 trường đại học..❖ Phân loại tổng thể• Tổng thể chung và tổng thể bộ phận.• Tổng thể đồng chất và tổng thể không đồng chất• Tổng thể bộc lộ và tổng thể tiềm ẩn 191.3.1. Tổng thể thống kê Tổng thể đồng chất và tổng thể không đồng chất: + Tổng thể đồng chất: bao gồm các đơn vị, các bộ phận cấu thành giống nhau hoặc gần giống nhau trên một số đặc điểm, đặc trưng cơ bản có liên quan đến mục đích yêu cầu nghiên cứu. Ví dụ: số công nhân sản xuất trực tiếp của doanh nghiệp, thu nhập người lao động tại các ngân hàng thương mại BRVT… + Tổng thể không đồng chất: bao gồm các đơn vị cấu thành trên cơ bản khác nhau về đặc điểm, đặc trưng, loại hình chủ yếu. Ví dụ: số công nhân của doanh nghiệp, thu nhập người 20 lao động tại các ngân hàng BRVT…
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nguyên lý thống kê Nguyên lý thống kê Nghiên cứu thống kê Tổng thể thống kê Hệ thống chỉ tiêu thống kêTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận học phần Nguyên lý thống kê kinh tế
20 trang 332 0 0 -
13 trang 187 0 0
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - GV. Quỳnh Phương
34 trang 140 0 0 -
32 trang 128 0 0
-
150 Câu trắc nghiệm nguyên lý thống kê
20 trang 106 0 0 -
Đề thi Nguyên lý thống kê (Mã đề 153)
5 trang 84 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế - TS. Mai Văn Nam
135 trang 70 0 0 -
Bài tập Nguyên lý thống kê và phân tích dự báo: Phần 2
162 trang 62 0 0 -
Bài tập lớn môn Nguyên lý thống kê: Khảo sát việc học Tiếng Anh của sinh viên Học viện Ngân hàng
39 trang 47 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết thống kê: Phần 1
238 trang 46 0 0