Danh mục tài liệu

Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 2 - Hoàng Thu Hương

Số trang: 56      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.05 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chương 2 - Phân tổ và đánh giá thống kê sẽ giúp sinh viên hiểu được các cách thức phân bổ và đánh giá thống kê, các bước thực hiện, tiêu thức phân bổ,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 2 - Hoàng Thu Hương Chương 2 Phân tổ và đánh giá thống kê11/8/2013 1 NỘI DUNG2.1 Phân tổ thống kê2.2 Đánh giá thống kê 11/8/2013 2 2.1 Phân tổ thống kê1/ KN, ý nghĩa, nhiệm vụ của phân tổ thống kêa- KN : Là việc phân chia các đơn vị của tổng thể thống kê thành các tổ (và các tiểu tổ) có tính chất khác nhau trên cơ sở căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nhất định. 11/8/2013 3 b – Ý nghĩa của phân tổ thống kê• Được dùng nhiều trong các cuộc điều tra thống kê, đặc biệt là điều tra không toàn bộ.• Là phương pháp cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê.• Là một trong các phương pháp quan trọng của phân tích thống kê. 11/8/2013 4 c. Nhiệm vụ của phân tổ thống kê• Phân chia hiện tượng nghiên cứu thành các loại hình khác nhau.• Nghiên cứu kết cấu của hiện tượng• Nghiên cứu mối liên hệ giữa các tiêu thức. 11/8/2013 5CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH PHÂN TỔ THỐNG KÊĐỂ TIẾN HÀNH PHÂN TỔ TA THƢỜNG THEO CÁC BƢỚC SAU:• Lựa chọn tiêu thức phân bổ• Xác định số tổ cần thiết 11/8/2013 6 2 – Tiêu thức phân tổa – KN : Là tiêu thức được chọn làm căn cứ để phân tổ TK.b – Các nguyên tắc lựa chọn tiêu thức phân tổ• Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu• Căn cứ vào tính chất, đặc điểm của đối tượng nghiên cứu• Căn cứ vào thời gian nghiên cứu• Căn cứ vào khả năng của đơn vị. 11/8/2013 7 Các loại phân tổ thống kêa. Căn cứ vào nhiệm vụ của phân tổ TK – Phân tổ phân loại: giúp nghiên cứu một cách phân biệt các loại hình KT – XH, nêu lên đặc trưng và mối quan hệ giữa chúng với nhau. VD: Các DN công nghiệp được phân loại theo thành phần kinh tế, cấp quản lý, nhóm, ngành, quy mô… – Phân tổ kết cấu: – Phân tổ liên hệ: 11/8/2013 8 Các loại phân tổ thống kêb. Căn cứ vào số lượng tiêu thức của phân tổ – Phân tổ theo một tiêu thức: – Phân tổ theo nhiều tiêu thức: 11/8/2013 9 3 – Xác định số tổa: Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính• Tiêu thức thuộc tính có ít biểu hiện: Coi mỗi biểu hiện là cơ sở hình thành một tổ.VD : Phân tổ dân số theo giới tính Phân tổ học sinh theo hạnh kiểm• Tiêu thức thuộc tính có nhiều biểu hiện:ghép một số biểu hiện tương tự nhau thành một tổ.VD : Phân tổ dân số theo ngôn ngữ Phân tổ các ngành công nghiệp 11/8/2013 10 3 – Xác định số tổb : Phân tổ theo tiêu thức số lượng• Đối với tiêu thức số lượng có ít trị số : coi mỗi trị số là cơ sở hình thành một tổVD: Phân tổ công nhân theo bậc thợ Phân tổ hộ gia đình theo số lượng nhân khẩu 11/8/2013 11 b : Phân tổ theo tiêu thức số lượn g• Đối với tiêu thức số lượng có nhiều trị số: – PHÂN TỔ KHÔNG CÓ KHOẢNG CÁCH – PHÂN TỔ CÓ KHOẢNG CÁCH – PHÂN TỔ MỞ 11/8/2013 12 PHÂN TỔ CÓ KHOẢNG CÁCHMỘT TỔ : Xi min Xi max Giới hạn dưới Giới hạn trênKHOẢNG CÁCH TỔ: = GIỚI HẠN TRÊN – GIỚI HẠN DƢỚI hi = xmax - xmin 11/8/2013 13 PHÂN TỔ CÓ KHOẢNG CÁCHTẦN SỐ: LÀ SỐ LẦN XUẤT HIỆN CỦA MỘT LƢỢNG BIẾN.VÍ DỤ: CÓ ĐIỂM SỐ MÔN TOÁN CỦA 6 SINH VIÊN TẦN SỐ XUẤT HIỆN CỦA LƢỢNG BIẾN 8 ĐIỂM LÀ 3 11/8/2013 14+ Phân tổ với khoảng cách tổ bằng nhau Xác định khoảng cách tổ bằng CT : hi = (X i max – X i min) : n hi : trị số k/c tổ X i max , X i min : Lượng biến lớn nhất và lượng biến nhỏ nhất trong tổng thể. n : Số tổ Phân tổ với khoảng cách tổ bằng nhau thường dùng khi lượng biến thay đổi một cách đều đặn. 11/8/2013 15 PHÂN TỔ MỞ LÀ PHÂN TỔ MÀ TỔ ĐẦU TIÊN KHÔNG CÓ GIỚIHẠN DƢỚI, TỔ CUỐI CÙNG KHÔNG CÓ GIỚI HẠNTRÊN. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC PHÂN TỔ MỞ LÀ ĐỂ TỔĐẦU TIÊN VÀ TỔ CUỐI CÙNG CHỨA CÁC ĐƠN VỊCÓ TRỊ SỐ LƢỢNG BIẾN ĐỘT BIẾN VÀ TRÁNH VIỆCHÌNH THÀNH QUÁ NHIỀU TỔ. 11/8/2013 16Bảng phân tổ mở như sau 11/8/2013 17 MỘT SỐ QUY ƢỚC ĐỐI VỚI LƢỢNG BIẾN LIÊN TỤC, GIỚI HẠNTRÊN VÀ GIỚI HẠN DƢỚI CỦA HAI TỔ KẾ TIẾPPHẢI TRÙNG NHAU. KHI CÓ MỘT LƢỢNG BIẾNĐÚNG BẰNG GIỚI HẠN TRÊN CỦA MỘT TỔ, THÌĐƠN VỊ ĐÓ ĐƢỢC XẾP VÀO TỔ KẾ TIẾP. ĐỐI VỚI TÀI LIỆU PHÂN TỔ MỞ, KHI TÍNHTOÁN NGƢỜI TA QUI ƢỚC KHOẢNG CÁCH TỔ CỦATỔ MỞ BẰNG VỚI KHỎANG CÁCH CỦA TỔ ĐỨNGLIỀN KỀ NÓ. 11/8/2013 18 2.2 ĐÁNH GIÁ THỐNG KÊ1. Khái niệm đánh giá thống kê Là việc sử dụng các con số để biểu thị các đặc điểm về lượng của một hiện tượng, quá trình nào đó khi thực hiện giai đoạn phân tích dự đoán thống kê.2. Ý nghĩa Nghiên cứu mức độ của hiện tượng KT-XH giúp nêu lên đặc điểm chung nhất, đại diện nhất về từng mặt của hiện tượng bao gồm nhiều đơn vị cùng loại. Vạch rõ mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của hiện tượng nghiên cứu trong điều kiện lịch sử cụ thể. 11/8/2013 19Những Nội Dung Chủ Yếu Cần Chú ý PHÂN BIỆT SỰ KHÁC NHAU GIỮA SỐ TUYỆT ĐỐI THỜI KỲ VÀ SỐ TUYỆT ĐỐI THỜI ĐIỂM. SỐ TƢƠNG ĐỐI VÀ CÁC LOẠI SỐ TƢƠNG ĐỐI. CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƢỜNG THEO KHUYNH HƢỚNG TẬP TRUNG: SỐ BÌNH QUÂN (MEAN) SỐ TRUNG VỊ (MEDIAN) SỐ XUẤT HIỆN NHIỀU NHẤT (MODE) CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƢỜNG ĐỘ BIẾN THIÊN : KHOẢNG BIẾN THIÊN (RANGE) ...