Danh mục tài liệu

Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 3: Phân tổ thống kê (Quang Trung TV)

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.94 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 3: "Phân tổ thống kê" của bài giảng Nguyên lý thống kê hướng dẫn sinh viên cách thức tổ chức và trình bày dữ liệu thống kê một cách hiệu quả. Bài giảng tập trung vào quá trình phân tổ, bao gồm việc lựa chọn tiêu thức phân loại, xác định số lượng tổ và khoảng cách giữa các tổ, cũng như cách sắp xếp các đơn vị thống kê vào các tổ đã được xác định. Chương này giúp sinh viên hiểu rõ tầm quan trọng của việc phân tổ trong việc phân tích dữ liệu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 3: Phân tổ thống kê (Quang Trung TV)CHƯƠNG 3: PHÂN TỔTHỐNG KÊ Quang Trung TVPhân tổ thống kê là phân chia cácđơn vị thành các tổ nhờ 1 hoặc 1 sốtiêu thức (đặc điểm).Quá trình phân tổ: Lựa chọn tiêu thức Xác định số tổ và khoảng cách tổ Sắp xếp các đơn vị vào các tổ Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính: Phân tổ giản đơn: mỗi biểu hiện là 1 tổ (dùng với ít biểuXÁC hiện: giới tính, màu da,..) Phân tổ phức tạp: ghép các biểu hiện giống/gần giốngĐỊNH SỐ nhau vào 1 tổ ( dùng khi có quá nhiều biểu hiện: sở thích, cây trồng, nghề nghiệp,...)TỔ VÀ Phân tổ theo tiêu thức số lượng: Phân tổ không có khoảng cách tổ: Khi có ít biểu hiệnKHOẢNG (độ tuổi của sv trong lớp,..) => ít gặpCÁCH Phân tổ có khoảng cách tổ: có nhiều biểu hiện và cần phân chia theo các khoảng (chiều cao, thu nhập,..) => gặp nhiềuTỔPHÂN TỔ CÓ KHOẢNG CÁCH TỔ Cấu tạo: 2 giới hạn: giới hạn trên (xmax) giới hạn dưới (xmin)Trị số khoảng cách tổ (chỉ có với khoảng cách tổ đều) : dùng để biết khoảng cách mỗi tổ là bao nhiêu Với lượng biến liên tục: lượng biến có thể biểu hiện bằng con số bất kì (số nguyên, thập phân) VD: NSLĐ, tiền lương, giá cả, điểm thi của sv,... Với lượng biến rời rạc: chỉ biểu hiện được ở dạng số nguyên VD: độ tuổi, số năm kinh nghiệm,... Công thức tính trị số khoảng cách tổVới lượng biến liên tục: Với lượng biến rời rạc: trong đó:h: trị số khoảng cách tổ Chú ý: nếu lượng biến rời rạc thì tổ sauxmax: lượng biến lớn nhất cách tổ trước 1 đơn vị, còn lượng biếnxmin: lượng biến nhỏ nhất liên tục thì giá trị sau tổ trước trùng gián: số tổ định chia trị đầu tổ sau VÍ DỤCó năng suất lao động của 300 công nhân với xmin=400, xmax=1200hãy phân tổ NSLĐ (làm 4 tổ và xác định cụ thể từng tổ) Phân tổ công nhân của xí nghiệp theo số ngày lao động (phân thành 4 tổ có kc tổ đều nhau) PHÂN TỔ LIÊN HỆ (biểu hiện mối liên hệ giữa các tiêu thức)Phân tổ giản đơn Phân tổ phức tạp 1 tt nguyên nhiều tt nguyên nhân => 1tt nhân => 1tt kết kết quả quả Là 1 dãy số được lập nên do phân phối các đơn vị tổng thể vào các tổ theo 1 tiêu thức phân tổ nào đó và được sắp xếp theo trình tự biến động của lượng biến tiêu thức phân tổ DÃY SỐ (Kết quả của phân tổ thống kê)PHÂN PHỐI Dãy số phân phối theo tiêu thức thuộc tính Dãy số phân phối theo tiêu thức số lượng KẾT CẤU CỦA DÃY SỐ PHÂN PHỐILượng biến: là các trị số biểu hiện cụ thể mức độ củatiêu thức số lượng, kí hiệu là xi.Tần số: là đơn vị tổng thể được phân phối vào mỗi tổ, kíhiệu là fi, nếu tần số biểu hiện bằng số tương đối (%)gọi là tần suất, kí hiệu là si. MẬT ĐỘ PHÂN PHỐI Dùng khi khoảng cách tổ khác nhauMật độ phân phối= Tần số/ kc tổ tương ứng (Mi= fi/hi) 1. Phân tổ liên hệ chỉ nghiên cứu mối liên hệ giữa một tiêu thức nguyên nhân với một tiêu thứcBÀI kết quả. 2. Phân tổ có khoảng cách tổ được áp dụng trongTẬP trường hợp lượng biến của tiêu thức sắp xếp liên tục và lượng biến rời rạc.BÌNH 3. Sau khi phân tổ tổng thể theo một tiêu thức nào đó, các đơn vị tổng thể được phân phốiLUẬN vào trong các tổ và ta sẽ có một dãy số thuộc tính.ĐÚNG 4. Mật độ phân phối được sử dụng trong tính toán đối với các phân tổ có khoảng cách tổ đềuSAI nhau. THANKS FORWATCHING