
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 5 - ThS. Ngô Thái Hưng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 5 - ThS. Ngô Thái Hưng ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKTINGCHƯƠNG 5 ThS. Ngô Thái Hưng TỔNG QUAN• Các hiện tượng kinh tế - xã hội không ngừng biến động do nhiều nguyên nhân khác nhau.• Sự biến động của các hiện tượng kinh tế - xã hội rất đa dạng: theo thời gian, không gian có tính chất thời vụ…• Thống kê thường sử dụng hai phương pháp: dãy số biến động theo thời gian và chỉ sốDÃY SỐ BIẾN ĐỘNG THEO THỜI GIAN Times series• Khái niệm: Dãy số thời gian là dãy các trị số của một chỉ tiêu thống kê nào đó được xắp xếp theo thứ tự thời gian, Nhận thấy dãy số thời gian có 2 thành phần : thời gian:(ti) và trị số của chỉ tiêu (yi): giá trị của hiện tượng nghiên cứu ti t1 t2 …… tn yi y1 y2 …… yn DÃY SỐ BIẾN ĐỘNG THEO THỜI GIAN Times seriesÝ nghĩa: Qua dãy số thời gian ta có thể phântích được : Sự biến động của hiện tượng quan thời gian Sự phát triển của hiện tượng Xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng Qui luật phát triển của hiện tượngDÃY SỐ BIẾN ĐỘNG THEO THỜI GIAN1. Dãy số thời kỳ là dãy số biểu hiện các mức độ của chỉ tiêu ở từng thời kỳ.Ví dụ: Giá trị sản xuất công nghiệp của xínghiệp cơ khí A (đơn vị tính: triệu đồng) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Giá trị sản 20489 21984 24005 26470 30558 32600 xuất CNDÃY SỐ BIẾN ĐỘNG THEO THỜI GIAN2. Dãy số thời điểm là dãy số biểu hiện các mức độ của chỉ tiêu ở từng thời điểm nhất định. Các trị số biểu hiện mức độ của chỉ tiêu không cộng lại được với nhau vì kết quả tính được không có ý nghĩa.Ví dụ: Giá trị hàng tồn kho của công ty A. Kiểm kêvào ngày 1 tháng – (đơn vị tính: triệu đồng). Ngày 1/1 1/2 1/3 1/4 Giá trị hàng tồn 76758 76838 77137 77118 kho CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN Mức độ bình quân theo thời gian Đối với dãy số thời kỳ, muốc tính mức độ bình quân theo thời gian ta cộng các mức độ trong dãy số rồi chia cho số các mức độ. Gọi từng mức độ trong dãy số là y (i = 1,n) Mức độ bình quân là y nLấy lại ví dụ, giá trị sản xuất công nghiệp ∑ yibình quân hàng năm như sau: y = 26017.7 y = i =1triệu đồng n CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN o Đối với dãy số thời điểm, muốn tính mức độ bình quân theo thời gian, trước hết ta dùng công thức trên để tính mức độ bình quân cho từng thời kỳ trong dãy số, sau đó tính mức độ bình quân cho toàn dãy số. Cụ thể là chuyển dãy thời điểm về dãy số thời kỳ để tính. y y 1yi các mức độ trong dãy số thời điểm + y2 + y3 +⋯yn−1 + n y= 2 2n: số mức độ trong dãyy Số mức độ bình quân theo thời gian n −1 Trở lại ví dụ, y = 7697.1 triệu đồng CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIANo Trường hợp dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không đều nhau, trước hết ta phải xác định độ dài của từng khoảng cách thời gian và dùng độ dài của các khoảng cách thời gian đó làm quyền số để tính theo phương pháp xác định số bình quân số học gia quyền. yi : độ dài của các khoảng cách thời gian y= ∑y t i i ∑t i CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIANVí dụ. Có tài liệu về số máy tiện của một phân xưởng cơ khínhư sau:Từ đầu tháng 6 có 20 máy, ngày 10-6 bổ sung thêm4 máy, 25-6 bồ sung thêm 3 máy, 30-6 thanh lý 1 máy. Xácđịnh số máy bình quân trong tháng 6?Ta lập bảng: Thời gian Khoảng cách Số máy Thời gian 1/6 – 9/6 9 20 10/6 – 24/6 15 24 25/6 – 29/6 5 27 Ngày 30/6 1 26 y= ∑y t i i = 701 = 23.4 Số máy bình quân tháng 6 là ∑t i 30 23 máy CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN Phản ánh sự biến động của hiện tượng kinh tế xã hội bằng sự kết hợp giữa lượng tăng giảm tuyệt đối và tương đốio Lượng tăng (giảm) tuyệt đối là chỉ tiêu thể hiện sự thay đổi về giá trị tuyệt đối của hiện tượng giữa hai thời kỳ hoặc thời điểm. Khi hiện tượng có xu hướng tăng, chỉ tiêu tính được mang dấu (+) ngược lại (-). Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn: thể hiện lượng tăng (giảm) tuyệt đối giữa hai thời gian đứng liền nhau trong dãy số δ = y −y i = 2,3,… i i i−1 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc: thể hiện lượng tăng giảm giữa thời kỳ so sánh với thời kỳ chọn làm gốc cố định cho mọi lần so sánh n ∆ i = y i − y1 Mối quan hệ ∆n = ∑ δ i i=2 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN Phản ánh sự biến động của hiện tượng kinh tế xã hội bằng sự kết hợp giữa lượng tăng giảm tuyệt đối và tương đốio Lượng tăng (giảm) tuyệt đối là chỉ tiêu thể hiện sự thay đổi về giá trị tuyệt đối của hiện tượng giữa hai thời kỳ hoặc thời điểm. Khi hiện tượng có xu hướng tăng, chỉ tiêu tính được mang dấu (+) ngược lại (-). Lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình là số trung bình cộng của các lượng biến tăng giảm tuyệt đối liên hoàn , biểu hiện một cách chung nhất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thống kê sự biến động Dãy số thời gian Biến động chỉ số Thống kê học Bài giảng thống kê học Nguyên lý thống kêTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận học phần Nguyên lý thống kê kinh tế
20 trang 332 0 0 -
32 trang 128 0 0
-
150 Câu trắc nghiệm nguyên lý thống kê
20 trang 106 0 0 -
Đề thi Nguyên lý thống kê (Mã đề 153)
5 trang 83 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế - TS. Mai Văn Nam
135 trang 69 0 0 -
Bài tập Nguyên lý thống kê và phân tích dự báo: Phần 2
162 trang 61 0 0 -
Bài tập lớn môn Nguyên lý thống kê: Khảo sát việc học Tiếng Anh của sinh viên Học viện Ngân hàng
39 trang 47 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết thống kê: Phần 1
238 trang 46 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 3 - TS. Hồ Ngọc Ninh
20 trang 45 0 0 -
Đề cương học phần Nguyên lý thống kê kinh tế
24 trang 44 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Bài 3 - Tổ hợp GD TOPICA
28 trang 41 0 0 -
16 trang 41 0 0
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Bài 6 - Tổ hợp GD TOPICA
26 trang 39 0 0 -
Bài giảng Thống kê kinh doanh và kinh tế - Chương 8: Phân tích dãy số thời gian dự đoán và chỉ số
64 trang 39 0 0 -
Giáo trình nguyên lý thống kê - Bài 5
25 trang 38 0 0 -
Giáo trình nguyên lý thống kê - Bài 2
27 trang 38 0 0 -
23 trang 38 0 0
-
3 trang 38 0 0
-
Giáo trình Phân tích và dự báo trong kinh tế: Phần 2
68 trang 37 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Học viện Ngân hàng
164 trang 37 0 0