Danh mục tài liệu

Bài giảng Nguyên lý và dụng cụ cắt - ĐH Phạm Văn Đồng

Số trang: 166      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.65 MB      Lượt xem: 44      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Nguyên lý và Dụng cụ cắt" là tài liệu giúp cho giáo viên và sinh viên thuộc lĩnh cơ khí có được những hiểu biết cơ bản về lĩnh vực tạo hình chi tiết bằng cắt gọt và nắm bắt được những quy luật chung và các hiện tượng "Cơ – Lý – Hóa" xảy ra trong quá trình gia công bằng cắt gọt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý và dụng cụ cắt - ĐH Phạm Văn Đồng TRƯỜNG Đ I HỌC PH M VĂN ĐỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ BỘ MÔN CƠ KHÍ Bài giảng: NGUYÊN LÝ VÀ DỤNG CỤ CẮT Bậc học: Đại học Ngành: Công nghệ kỹ thuật Cơ khí Biên so n: GV TRƯƠNG QUANG DŨNG Quảng Ngãi 2015 LỜI NÓI ĐẦU Quá trình sản xuất cơ khí là quá trình biến đổi phôi liệu (kim loại, phi kim: gỗ, chất dẻo …) thành những tiết máy có hình dạng và độ chính xác yêu cầu. Để đạt được hình dáng yêu cầu của tiết máy nhất định thì trong sản xuất cơ khí có những phương pháp khác nhau được thực hiện như: Đúc, rèn, hàn, cán định hình, dập nguội hoặc nóng … Nhưng những chi tiết máy có yêu cầu cao về độ chính xác kích thước, lắp lẫn thì cho đến nay chưa có phương pháp gia công tạo hình nào thay thế được phương pháp cắt gọt, thậm chí cả những phương pháp gia công mới như gia công bằng tia lửa điện, điện hóa, siêu âm, laser … Có nhiều phương pháp khác nhau gia công bằng cắt: tiện, phay, bào, khoan, khoét, doa, chuốt, cắt ren, cắt răng, mài, nghiền … Tất cả những phương pháp này đều nhằm thực hiện quá trình lấy đi khỏi bề mặt phôi liệu một lớp “lượng dư” kim loại ở dưới dạng “phoi” để đạt được hình dạng chi tiết. Trong sản xuất cơ khí nói chung và gia công cắt gọt nói riêng, ngoài vấn đề chất lượng sản phẩm thì vấn đề năng suất gia công cũng quan trọng. Nó góp phần tác động vào hạ giá thành sản phẩm cũng như giá thành toàn thiết bị. Vậy năng suất gia công cắt gọt cũng như chất lượng sản phẩm lại bị điều khiển bởi sự hiểu biết về quá trình gia công vật liệu và những hiện tượng xảy ra trong đó cũng như khả năng áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất cơ khí. Bài giảng “Nguyên lý và Dụng cụ cắt” là tài liệu giúp cho GV và SV thuộc lĩnh cơ khí có được những hiểu biết cơ bản về lĩnh vực tạo hình chi tiết bằng cắt gọt và nắm bắt được những quy luật chung và các hiện tượng “Cơ – Lý – Hóa” xảy ra trong quá trình gia công bằng cắt gọt. Do xuất bản lần đầu nên bài giảng không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp của bạn đọc và đồng nghiệp. Các ý kiến đóng góp xin gởi về truongquangdungb@gmail.Com, Bộ môn Cơ khí – Khoa Kỹ thuật Công nghệ, trường đại học Phạm Văn Đồng. Tác giả M CL C N i dung Trang Chư ng 1. NHỮNG KHÁI NIỆM C BẢN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH C T KIM LOẠI 1 1.1. Hệ thống kim loại cần thiết cho gia công cắt 1 1.2. Các phương pháp cắt kim loại 2 1.3. Sự hình thành các bề mặt trên chi tiết trong quá trình cắt 3 1.4. Các chuyển động cắt gọt và chế độ cắt gọt khi gia công cơ 4 1.5. Lớp cắt và tiết diện lớp cắt 6 Chư ng 2. VẬT LIỆU LÀM DAO 11 2.1. Đặc điểm làm việc và yêu cầu đối với vật liệu làm dao 11 2.2. Các loại vật liệu dùng để chế tạo dao 12 Chư ng 3. TIỆN VÀ DAO TIỆN 23 3.1. Khái niệm về gia công tiện 23 3.2. Phân loại dao tiện 24 3.3. Thành phần kết cấu của dao tiện 27 3.4. Các định nghĩa cơ bản về các mặt tọa độ 29 3.5. Thông số hình học phần cắt của dao tiện ở trạng thái tĩnh 31 3.6. Thông số hình học phần cắt của dao ở trạng thái động 35 Chư ng 4. QUÁ TRÌNH C T KIM LOẠI 41 4.1. Qúa trình hình thành phoi khi cắt kim loại 41 4.2. Biến dạng kim loại trong quá trình cắt 45 4.3. Quá trình hình thành bề mặt đã gia công trên chi tiết 46 4.4. Các thông số đặc trưng mức độ biến dạng và ma sát khi cắt 50 4.5. Dung dịch trơn nguội 69 75 GV: Trư ng Quang Dũng Nguyên lý vƠ d ng c c t Chư ng 5. LỰC C T KHI TIỆN 5.1. Hệ thống lực tác dụng lên dụng cụ cắt 75 5.2. Lực cắt và các thành phần lực cắt khi tiện 76 5.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cắt 77 5.4. Công thức tổng quát tính lực cắt khi tiện 82 Chư ng 6. MÀI MÒN VÀ TUỔI BỀN C A D NG C C T 84 6.1. Sự mài mòn của dao 84 6.2. Tuổi bền và tuổi thọ dao 88 Chư ng 7. TỐC Đ 95 C T VÀ CHỌN THÔNG SỐ C T 7.1. Tốc độ cắt cho phép 95 7.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ cắt 95 7.3. Cơ sở và trình tự chọn chế độ cắt hợp lý khi gia công cơ 104 7.4. Chọn hình dáng hình học của dao tiện 114 Chư ng 8. BÀO VÀ XỌC 119 8.1. Đặc điểm và công dụng 119 8.2. Cấu tạo và thông số hình học của dao bào và dao xọc 119 8.3. Các yếu tố chế độ cắt và lớp cắt khi bào và xọc 120 8.4. Xác định chế độ cắt hợp lý khi bào và xọc 122 Chư ng 9. KHOAN – KHOÉT – DOA 125 9.1. Khái niệm chung 125 9.2. Khoan 125 9.3. Khoét 131 9.4. Doa 133 Chư ng 10. PHAY 136 10.1. Khái niệm 136 GV: Trư ng Quang Dũng Nguyên lý vƠ d ng c c t 10.2. Đặc trưng các phương pháp phay 136 10.3. Các loại dao phay 136 10.4. Các thông số hình học dao phay 138 10.5. Các yếu tố của chế độ cắt và lớp cắt khi phay 142 10.6. Phay thuận và phay nghịch 147 10.7. Lực cắt và công suất cắt khi phay 149 Chư ng 11. CHUỐT 153 11.1. Khái niệm 153 11.2. Kết cấu dao chuốt 154 11.3. Các yếu tố cắt khi chuốt 155 11.4. Các phương pháp chuốt và chọn chế độ cắt 156 Chư ng 12. MÀI 157 12.1. Đặc điểm 157 12.2. Cấu tạo đá mài 157 12.3. Cách chọn đá 158 . GV: Trư ng Quang Dũng Nguyên lý vƠ d ng c c t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: