Bài giảng Nhập môn lập trình khoa học dữ liệu: Bài 2 - Trương Xuân Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 729.88 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nhập môn lập trình khoa học dữ liệu: Bài 2 Ngôn ngữ lập trình python (1) cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu ngôn ngữ python; Cách thực hiện câu lệnh, chương trình; Biến, Kiểu dữ liệu, Khối lệnh; Nhập và Xuất dữ liệu; Vài ví dụ minh họa. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn lập trình khoa học dữ liệu: Bài 2 - Trương Xuân NamNHẬP MÔN LẬP TRÌNH KHOA HỌC DỮ LIỆUBài 2: Ngôn Ngữ Lập Trình Python (1)Nội dung1. Giới thiệu ngôn ngữ python2. Cách thực hiện câu lệnh, chương trình3. Biến, Kiểu dữ liệu, Khối lệnh4. Nhập và Xuất dữ liệu5. Vài ví dụ minh họa TRƯƠNG XUÂN NAM 2Phần 1Giới thiệu ngôn ngữ python TRƯƠNG XUÂN NAM 3Giới thiệu ngôn ngữ python Python lần đầu được giới thiệu vào tháng 12/1989 Tác giả là Guido van Rossum (Hà Lan) Sinh năm 1956 Hiện đang làm cho Google Python kế thừa từ ngôn ngữ ABC Python 2 được giới thiệu năm 2000 Hỗ trợ unicode Mã python 2 rất phổ biến Python 3 được phát hành năm 2008 Hiện đã có phiên bản 3.7 TRƯƠNG XUÂN NAM 4Giới thiệu ngôn ngữ python Được xếp vào loại “ngôn ngữ kịch bản” (scripting programming language) Thích hợp với DevOps (viết code cũng là vận hành) Khai báo biến tự nhiên, phong phú và động Nhiều phép tính cấp cao được cung cấp sẵn Thường được thông dịch thay vì biên dịch Những người cuồng python (pythonista) cho rằng ngôn ngữ này trong sáng và tiện dụng đến mức ta có thể dùng nó cho mọi khâu lập trình (chứ không phải chỉ viết script) TRƯƠNG XUÂN NAM 5Giới thiệu ngôn ngữ python Là ngôn ngữ mã nguồn mở Vừa hướng thủ tục, vừa hướng đối tượng Hỗ trợ module và hỗ trợ gói (package) Xử lý lỗi bằng ngoại lệ (exception) Kiểu dữ liệu động ở mức cao Có khả năng tương tác với các module viết bằng ngôn ngữ lập trình khác Có thể nhúng vào ứng dụng như một giao tiếp kịch bản (scripting interface) TRƯƠNG XUÂN NAM 6Ưu điểm của ngôn ngữ python Có ngữ pháp đơn giản, dễ đọc Viết mã ngắn gọn hơn những chương trình tương đương được viết trong C, C++, C#, Java,… Có các bộ thư viện chuẩn và các module ngoài, đáp ứng gần như mọi nhu cầu lập trình Có khả năng chạy trên nhiều nền tảng (Windows, Linux, Unix, OS/2, Mac, Amiga, máy ảo .NET, máy ảo Java, Nokia Series 60,…) Có cộng đồng lập trình rất lớn, hệ thống thư viện chuẩn, mã nguồn chia sẻ nhiều TRƯƠNG XUÂN NAM 7Nhưng python cũng có nhược điểm Chương trình chạy chậm Giao tiếp với các thư viện viết bằng các ngôn ngữ khác tương đối khó khăn Yếu trong hỗ trợ tính toán trên di động Gỡ lỗi đòi hỏi kinh nghiệm Kém hỗ trợ các cơ sở dữ liệu TRƯƠNG XUÂN NAM 8Phần 2Cách thực hiện câu lệnh,chương trình TRƯƠNG XUÂN NAM 9Cài đặt TRƯƠNG XUÂN NAM 10Khởi chạy Python có 2 chế độ thực thi Chế độ thực thi: chỉ ra chương trình cần thực hiện • Trình dịch python sẽ nạp, dịch và chạy chương trình đó Chế độ dòng lệnh: chạy từng lệnh một Chế độ thực thi: “python abc.py” chạy file abc.py TRƯƠNG XUÂN NAM 11Khởi chạy Chế độ dòng lệnh: “python” Lúc này trình thông dịch python sẽ chờ người dùng gõ từng dòng lệnh Gõ dòng lệnh nào xong, python chạy liền dòng đó Chấm dứt chế độ này bằng cách gõ lệnh: “quit()” TRƯƠNG XUÂN NAM 12Soạn thảo mã python Làm thế nào để viết chương trình python (.py)? Dùng phần mềm soạn thảo văn bản thô (txt) bất kỳ để soạn và lưu file ở dạng .py rồi dịch bằng python Có những phần mềm thích hợp cho việc này hơn IDLE Sublime Text Notepad++ PyCharm Spyder Rodeo … TRƯƠNG XUÂN NAM 13Biên dịch mã python Trường hợp cần thiết, mã python có thể được biên dịch, kế quả dịch là chương trình dạng bytecode cho máy ảo python Tương tự như trường hợp của ngôn ngữ java Mã lệnh dịch được lưu vào file với đuôi .pyc Việc biên dịch có nhiều lợi điểm, chẳng hạn như khi sử dụng câu lệnh import một thư viện nào đó, thì có thể sử dụng luôn mã pyc có sẵn thay vì phải dịch lại từ đầu TRƯƠNG XUÂN NAM 14Phần 3Biến, Kiểu dữ liệu, Khối lệnh TRƯƠNG XUÂN NAM 15Biến Biến = vùng bộ nhớ được đặt tên (để dễ thao tác) Biến trong python: Có tên, phân biệt chữ hoa/thường Không cần khai báo trước Không cần chỉ ra kiểu dữ liệu Có thể thay đổi sang kiểu dữ liệu khác Nên gán giá trị ngay khi bắt đầu xuất hiện Ví dụ: n = 12 # biến n là kiểu nguyên n = n + 0.1 # biến n chuyển sang kiểu thực TRƯƠNG XUÂN NAM 16Biến Tên biến có thể chứa chữ cái hoặc chữ số hoặc gạch dưới (_), kí tự bắt đầu không được dùng chữ số Không được trùng với từ khóa (tất nhiên) Từ python 3 được dùng chữ cái unicode Tất cả mọi biến trong python đều là các đối tượng, vì thế nó có kiểu và vị trí trong bộ nhớ (id) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn lập trình khoa học dữ liệu: Bài 2 - Trương Xuân NamNHẬP MÔN LẬP TRÌNH KHOA HỌC DỮ LIỆUBài 2: Ngôn Ngữ Lập Trình Python (1)Nội dung1. Giới thiệu ngôn ngữ python2. Cách thực hiện câu lệnh, chương trình3. Biến, Kiểu dữ liệu, Khối lệnh4. Nhập và Xuất dữ liệu5. Vài ví dụ minh họa TRƯƠNG XUÂN NAM 2Phần 1Giới thiệu ngôn ngữ python TRƯƠNG XUÂN NAM 3Giới thiệu ngôn ngữ python Python lần đầu được giới thiệu vào tháng 12/1989 Tác giả là Guido van Rossum (Hà Lan) Sinh năm 1956 Hiện đang làm cho Google Python kế thừa từ ngôn ngữ ABC Python 2 được giới thiệu năm 2000 Hỗ trợ unicode Mã python 2 rất phổ biến Python 3 được phát hành năm 2008 Hiện đã có phiên bản 3.7 TRƯƠNG XUÂN NAM 4Giới thiệu ngôn ngữ python Được xếp vào loại “ngôn ngữ kịch bản” (scripting programming language) Thích hợp với DevOps (viết code cũng là vận hành) Khai báo biến tự nhiên, phong phú và động Nhiều phép tính cấp cao được cung cấp sẵn Thường được thông dịch thay vì biên dịch Những người cuồng python (pythonista) cho rằng ngôn ngữ này trong sáng và tiện dụng đến mức ta có thể dùng nó cho mọi khâu lập trình (chứ không phải chỉ viết script) TRƯƠNG XUÂN NAM 5Giới thiệu ngôn ngữ python Là ngôn ngữ mã nguồn mở Vừa hướng thủ tục, vừa hướng đối tượng Hỗ trợ module và hỗ trợ gói (package) Xử lý lỗi bằng ngoại lệ (exception) Kiểu dữ liệu động ở mức cao Có khả năng tương tác với các module viết bằng ngôn ngữ lập trình khác Có thể nhúng vào ứng dụng như một giao tiếp kịch bản (scripting interface) TRƯƠNG XUÂN NAM 6Ưu điểm của ngôn ngữ python Có ngữ pháp đơn giản, dễ đọc Viết mã ngắn gọn hơn những chương trình tương đương được viết trong C, C++, C#, Java,… Có các bộ thư viện chuẩn và các module ngoài, đáp ứng gần như mọi nhu cầu lập trình Có khả năng chạy trên nhiều nền tảng (Windows, Linux, Unix, OS/2, Mac, Amiga, máy ảo .NET, máy ảo Java, Nokia Series 60,…) Có cộng đồng lập trình rất lớn, hệ thống thư viện chuẩn, mã nguồn chia sẻ nhiều TRƯƠNG XUÂN NAM 7Nhưng python cũng có nhược điểm Chương trình chạy chậm Giao tiếp với các thư viện viết bằng các ngôn ngữ khác tương đối khó khăn Yếu trong hỗ trợ tính toán trên di động Gỡ lỗi đòi hỏi kinh nghiệm Kém hỗ trợ các cơ sở dữ liệu TRƯƠNG XUÂN NAM 8Phần 2Cách thực hiện câu lệnh,chương trình TRƯƠNG XUÂN NAM 9Cài đặt TRƯƠNG XUÂN NAM 10Khởi chạy Python có 2 chế độ thực thi Chế độ thực thi: chỉ ra chương trình cần thực hiện • Trình dịch python sẽ nạp, dịch và chạy chương trình đó Chế độ dòng lệnh: chạy từng lệnh một Chế độ thực thi: “python abc.py” chạy file abc.py TRƯƠNG XUÂN NAM 11Khởi chạy Chế độ dòng lệnh: “python” Lúc này trình thông dịch python sẽ chờ người dùng gõ từng dòng lệnh Gõ dòng lệnh nào xong, python chạy liền dòng đó Chấm dứt chế độ này bằng cách gõ lệnh: “quit()” TRƯƠNG XUÂN NAM 12Soạn thảo mã python Làm thế nào để viết chương trình python (.py)? Dùng phần mềm soạn thảo văn bản thô (txt) bất kỳ để soạn và lưu file ở dạng .py rồi dịch bằng python Có những phần mềm thích hợp cho việc này hơn IDLE Sublime Text Notepad++ PyCharm Spyder Rodeo … TRƯƠNG XUÂN NAM 13Biên dịch mã python Trường hợp cần thiết, mã python có thể được biên dịch, kế quả dịch là chương trình dạng bytecode cho máy ảo python Tương tự như trường hợp của ngôn ngữ java Mã lệnh dịch được lưu vào file với đuôi .pyc Việc biên dịch có nhiều lợi điểm, chẳng hạn như khi sử dụng câu lệnh import một thư viện nào đó, thì có thể sử dụng luôn mã pyc có sẵn thay vì phải dịch lại từ đầu TRƯƠNG XUÂN NAM 14Phần 3Biến, Kiểu dữ liệu, Khối lệnh TRƯƠNG XUÂN NAM 15Biến Biến = vùng bộ nhớ được đặt tên (để dễ thao tác) Biến trong python: Có tên, phân biệt chữ hoa/thường Không cần khai báo trước Không cần chỉ ra kiểu dữ liệu Có thể thay đổi sang kiểu dữ liệu khác Nên gán giá trị ngay khi bắt đầu xuất hiện Ví dụ: n = 12 # biến n là kiểu nguyên n = n + 0.1 # biến n chuyển sang kiểu thực TRƯƠNG XUÂN NAM 16Biến Tên biến có thể chứa chữ cái hoặc chữ số hoặc gạch dưới (_), kí tự bắt đầu không được dùng chữ số Không được trùng với từ khóa (tất nhiên) Từ python 3 được dùng chữ cái unicode Tất cả mọi biến trong python đều là các đối tượng, vì thế nó có kiểu và vị trí trong bộ nhớ (id) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nhập môn lập trình khoa học dữ liệu Nhập môn lập trình khoa học dữ liệu Lập trình khoa học dữ liệu Ngôn ngữ lập trình python Kiểu dữ liệuTài liệu có liên quan:
-
116 trang 357 0 0
-
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 242 0 0 -
66 trang 195 0 0
-
Tài liệu tham khảo: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
229 trang 149 0 0 -
104 trang 127 0 0
-
Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Phần 1 - Trần Hạnh Nhi
98 trang 122 0 0 -
Kết hợp thuật toán mật mã Hill và mã OTP trong mã hóa và giải mã thông điệp
5 trang 84 1 0 -
Bài giảng Lập trình C căn bản: Chương 3 - Phạm Thế Bảo
68 trang 70 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Quản trị cơ sở dữ liệu với Access 1 năm 2022 - Trường Cao đẳng nghề Điện Biên
3 trang 66 1 0 -
Bài giảng học phần Tin học cơ sở - Chương 7: MS Excel
2 trang 51 0 0