Bài giảng Nhập môn Tin học 2 - Chương 3: Mã máy
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.68 MB
Lượt xem: 36
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nhập môn Tin học 2 - Chương 3: Mã máy cung cấp cho người học những kiến thức như: Các loại mã máy; Trình tự sắp xếp; Câu hỏi và Bài tập. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn Tin học 2 - Chương 3: Mã máy Chương 3 MÃ MÁY Computer Codes Nội Dung 1 4.1. Các loại mã máy 4.2. Trình tự sắp xếp 4.3. Câu hỏi và Bài tập Các Loại Mã Máy 2 BCD : Binary Coded Decimal (6 bits) EBCDIC: Extended Binary-Code decimal Interchange Code (8 bits) Zoned and Packed Decimal Numbers ASCII Mã BCD – Binary Coded Decimal 3 Mã Binary Coded Decimal (BCD) là một mã ra đời sớm nhất. Tất cả ký số thập phân được mô tả trong BCD gồm 4 bits. Ví dụ: 4 2 42(10) = 0100 0010 hay 01000010 trong BCD Mã BCD – Binary Coded Decimal 4 Ký số thập phân BCD tương đương 0 0000 1 0001 2 0010 3 0011 4 0100 5 0101 6 0110 7 0111 8 1000 9 1001 BCD tương ứng với các ký số thập phân Mã BCD – Binary Coded Decimal 5 Vậy các số thập phân có giá trị từ 10 đến 15 được biểu diễn như thế nào trong BCD??? Ví dụ: 10(10) = 0001 0000 hay 00010000 trong BCD 1 0 15(10) = 0001 0101 hay 00010101 trong BCD 1 5 Mã BCD – Binary Coded Decimal 6 Thay vì sử dụng 4-bits cho 16 (24)ký tự, người thiết kế máy tính thường sử dụng 6 bits để mô tả mã BCD. Trong 6-bits mã BCD, 4 bits cho mã BCD, 2 bits còn lại được thêm vào là mã vùng. Mô tả 64(26) ký tự khác nhau bao gồm các số(0..9), chữ cái (A..Z) và các ký tự đặc biệt. Mã BCD – Binary Coded Decimal 7 Ký tự Mã BCD Biểu diễn hệ bát phân Vùng (zone) Ký số (Digit) Octal A 11 0001 61 B 11 0010 62 C 11 0011 63 D 11 0100 64 E 11 0101 65 F 11 0110 66 G 11 0111 67 H 11 1000 70 I 11 1001 71 J 10 0001 41 K 10 0010 42 L 10 0011 43 Mã BCD – Binary Coded Decimal 9 Ký tự Mã BCD Biểu diễn hệ bát phân Vùng(Zone) Ký số (Digit) Octal A 11 0001 61 B 11 0010 62 C 11 0011 63 D 11 0100 64 E 11 0101 65 F 11 0110 66 G 11 0111 67 H 11 1000 70 I 11 1001 71 J 10 0001 41 K 10 0010 42 L 10 0011 43 Mã BCD – Binary Coded Decimal 8 Ví dụ: Biểu diễn số nhị phân cho từ BASE trong BCD – B = 110010 trong hệ đếm nhị phân BCD – A = 110001 trong hệ đếm nhị phân BCD – S = 010010 trong hệ đếm nhị phân BCD – E = 110101 trong hệ đếm nhị phân BCD Vì vậy, các chữ số nhị phân biểu diễn chữ Base 110010 110001 010010 110101 B A S E Mã BCD – Binary Coded Decimal 11 Ví dụ 4.2: Dùng hệ bát phân, biểu diễn mã BCD cho từ DIGIT Giải pháp: – D = 64 trong hệ đếm bát phân BCD – I = 71 trong hệ đếm bát phân BCD – G = 67 trong hệ đếm bát phân BCD – I = 71 trong hệ đếm bát phân BCD – T = 23 trong hệ đếm bát phân BCD Như vậy mã hóa BCD cho từ DIGIT trong hệ bát phân sẽ là: 64 71 67 71 23 D I G I T Mã BCD – Binary Coded Decimal 10 Ký tự Mã BCD Biểu diễn hệ bát phân Vùng(Zone) Ký số(Digit) (Octal) A 11 0001 61 B 11 0010 62 C 11 0011 63 D 11 0100 64 E 11 0101 65 F 11 0110 66 G 11 0111 67 H 11 1000 70 I 11 1001 71 J 10 0001 41 K 10 0010 42 L 10 0011 43 13 Mã EBCDIC–Extended Binary Coded Decimal Interchange Code EBCDIC là một mã 8 bit (thêm 2 bit vào mã vùng để mở rộng thêm vùng nhớ). Được chia thành 2 nhóm 4-bits, mỗi nhóm biểu diễn 1 số thập lục phân, nhóm đầu biểu diễn mã vùng và nhóm kế tiếp là số. Mô tả cho 256 (28) kí tự khác nhau 14 Mã EBCDIC–Extended Binary Coded Decimal Interchange Code Mã EBCDIC Biểu diễn hệ thập lục Kí tự Vùng(zone) Ký số(Digit) phân (Hexa) A 1100 0001 C1 B 1100 0010 C2 C 1100 0011 C3 D 1100 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn Tin học 2 - Chương 3: Mã máy Chương 3 MÃ MÁY Computer Codes Nội Dung 1 4.1. Các loại mã máy 4.2. Trình tự sắp xếp 4.3. Câu hỏi và Bài tập Các Loại Mã Máy 2 BCD : Binary Coded Decimal (6 bits) EBCDIC: Extended Binary-Code decimal Interchange Code (8 bits) Zoned and Packed Decimal Numbers ASCII Mã BCD – Binary Coded Decimal 3 Mã Binary Coded Decimal (BCD) là một mã ra đời sớm nhất. Tất cả ký số thập phân được mô tả trong BCD gồm 4 bits. Ví dụ: 4 2 42(10) = 0100 0010 hay 01000010 trong BCD Mã BCD – Binary Coded Decimal 4 Ký số thập phân BCD tương đương 0 0000 1 0001 2 0010 3 0011 4 0100 5 0101 6 0110 7 0111 8 1000 9 1001 BCD tương ứng với các ký số thập phân Mã BCD – Binary Coded Decimal 5 Vậy các số thập phân có giá trị từ 10 đến 15 được biểu diễn như thế nào trong BCD??? Ví dụ: 10(10) = 0001 0000 hay 00010000 trong BCD 1 0 15(10) = 0001 0101 hay 00010101 trong BCD 1 5 Mã BCD – Binary Coded Decimal 6 Thay vì sử dụng 4-bits cho 16 (24)ký tự, người thiết kế máy tính thường sử dụng 6 bits để mô tả mã BCD. Trong 6-bits mã BCD, 4 bits cho mã BCD, 2 bits còn lại được thêm vào là mã vùng. Mô tả 64(26) ký tự khác nhau bao gồm các số(0..9), chữ cái (A..Z) và các ký tự đặc biệt. Mã BCD – Binary Coded Decimal 7 Ký tự Mã BCD Biểu diễn hệ bát phân Vùng (zone) Ký số (Digit) Octal A 11 0001 61 B 11 0010 62 C 11 0011 63 D 11 0100 64 E 11 0101 65 F 11 0110 66 G 11 0111 67 H 11 1000 70 I 11 1001 71 J 10 0001 41 K 10 0010 42 L 10 0011 43 Mã BCD – Binary Coded Decimal 9 Ký tự Mã BCD Biểu diễn hệ bát phân Vùng(Zone) Ký số (Digit) Octal A 11 0001 61 B 11 0010 62 C 11 0011 63 D 11 0100 64 E 11 0101 65 F 11 0110 66 G 11 0111 67 H 11 1000 70 I 11 1001 71 J 10 0001 41 K 10 0010 42 L 10 0011 43 Mã BCD – Binary Coded Decimal 8 Ví dụ: Biểu diễn số nhị phân cho từ BASE trong BCD – B = 110010 trong hệ đếm nhị phân BCD – A = 110001 trong hệ đếm nhị phân BCD – S = 010010 trong hệ đếm nhị phân BCD – E = 110101 trong hệ đếm nhị phân BCD Vì vậy, các chữ số nhị phân biểu diễn chữ Base 110010 110001 010010 110101 B A S E Mã BCD – Binary Coded Decimal 11 Ví dụ 4.2: Dùng hệ bát phân, biểu diễn mã BCD cho từ DIGIT Giải pháp: – D = 64 trong hệ đếm bát phân BCD – I = 71 trong hệ đếm bát phân BCD – G = 67 trong hệ đếm bát phân BCD – I = 71 trong hệ đếm bát phân BCD – T = 23 trong hệ đếm bát phân BCD Như vậy mã hóa BCD cho từ DIGIT trong hệ bát phân sẽ là: 64 71 67 71 23 D I G I T Mã BCD – Binary Coded Decimal 10 Ký tự Mã BCD Biểu diễn hệ bát phân Vùng(Zone) Ký số(Digit) (Octal) A 11 0001 61 B 11 0010 62 C 11 0011 63 D 11 0100 64 E 11 0101 65 F 11 0110 66 G 11 0111 67 H 11 1000 70 I 11 1001 71 J 10 0001 41 K 10 0010 42 L 10 0011 43 13 Mã EBCDIC–Extended Binary Coded Decimal Interchange Code EBCDIC là một mã 8 bit (thêm 2 bit vào mã vùng để mở rộng thêm vùng nhớ). Được chia thành 2 nhóm 4-bits, mỗi nhóm biểu diễn 1 số thập lục phân, nhóm đầu biểu diễn mã vùng và nhóm kế tiếp là số. Mô tả cho 256 (28) kí tự khác nhau 14 Mã EBCDIC–Extended Binary Coded Decimal Interchange Code Mã EBCDIC Biểu diễn hệ thập lục Kí tự Vùng(zone) Ký số(Digit) phân (Hexa) A 1100 0001 C1 B 1100 0010 C2 C 1100 0011 C3 D 1100 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nhập môn Tin học 2 Nhập môn Tin học 2 Computer Codes Mã máy Trình tự sắp xếp Các loại mã máyTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Nhập môn Tin học 2 - Chương 10: Xử lý dữ liệu
56 trang 42 0 0 -
Bài giảng Nhập môn Tin học 2 - Chương 2: Hệ thống số
26 trang 28 0 0 -
Bài giảng Nhập môn Tin học 2 - Chương 1: Cấu trúc máy tính
39 trang 28 0 0 -
Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 4 - Trần Thị Kim Chi
48 trang 26 0 0 -
Bài giảng Nhập môn Tin học 2 - Chương 5: Đại số boolean và mạch logic
68 trang 26 0 0 -
Bài giảng Nhập môn Tin học 2 - Chương 9: Các gói phần mềm ứng dụng
11 trang 24 0 0 -
Bài giảng Nhập môn Tin học 2 - Chương 6: Lập kế hoạch viết chương trình trên máy tính
46 trang 22 0 0 -
Bài giảng Nhập môn Tin học 2 - Chương 7: Ngôn ngữ máy tính
79 trang 16 0 0 -
Bài giảng Nhập môn Tin học 2 - Chương 4: Sự tính toán trong máy tính
27 trang 16 0 0 -
Bài giảng Nhập môn Tin học 2 - Chương 8: Cài đặt và vận hành hệ thống
38 trang 14 0 0