
Bài giảng Nhập môn Tin học - Chương 6: Đại số Boole
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn Tin học - Chương 6: Đại số Boole Chương 6: Đại số Boole Đại số boole là gì? Là phép toán đại số liên quan đến hệ thống số nhị phân Do nhà toán học người Anh đưa ra năm 18151864 nhằm Đơn giản hóa việc trình bày Thao tác với logic mệnh đề 1938 Claude đề xuất sử dụng đại số Boole trong thiết kế mạch Cung cấp cách tiếp cận tiết kiệm và đơn giản Được sử dụng rộng rãi trong thiết kế mạch điện tử trong máy tính Khái niệm cơ bản về Đại số Boole Các phép toán trong đại số Boole thực hiện trên các biến có 2 giá trị 0 và 1, gồm Cộng logic: ‘+’ hay OR Nhân logic: ‘ . ‘ hay AND Phép bù: ‘’ hay NOT Khái niệm cơ bản về Đại số Boole Bảng chân trị: A B A AND B A OR B NOT A 0 0 0 0 1 0 1 0 1 1 1 0 0 1 0 1 1 1 1 0 Độ ưu tiên của các toán tử Toán tử có độ ưu tiên cao nhất được định trị đầu tiên. Biểu thức được tính từ trái sang phải Độ ưu tiên Toán tử 1 ( ) Biểu thức trong ngoặc 2 _ (NOT) 3 . (AND) 4 + (OR) Độ ưu tiên của các toán tử Các tiên đề của đại số Boole Các tiên đề của đại số Boole Nguyên lý đối ngẫu Có sự đối ngẫu giữa toán tử AND, OR và bit 0, 1 Các định lý của đại số Boole Các định lý của đại số Boole Hàm Boole Một hàm Boole là một biểu thức được thực hiện với: Các biến nhị phân Các toán tử AND, OR, NOT Các dấu ngoặc và đấu = Giá trị của hàm Boole có thể là 0 hoặc 1 Một hàm Boole có thể được biểu diễn dạng: Một biểu thức đại số Một bảng chân trị Hàm Boole Hàm Boole biểu diễn dưới dạng biểu thức đại số: Hoặc Với: X, Y và Z được gọi là các biến của hàm. Hàm Boole Hàm Boole biểu diễn dưới X Y Z W dạng bảng chân trị 0 0 0 0 Số hàng của bảng là 2n, n là 0 0 1 1 số các biến nhị phân được sử 0 1 0 0 dụng trong hàm. 0 1 1 0 1 0 0 1 1 0 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 Sự dư thừa Khái niệm: Literal: là các biến trong hàm Boole Term của n biến là sự kết hợp của các biến mà mỗi biến chỉ xuất hiện một lần duy nhất. Ví dụ: term của 3 biến A, B, C là A.B.C Một biểu thức là dư thừa nếu nó có chứa Literal lặp: XX hay X+X Biến và bù của biến: XX’ hay X+X’ Hằng: 0 hay 1 Tối thiểu hóa hàm Boole Tối thiểu hàm Boolean: Giảm số phần tử (Term) Giảm số biến (Literal) Phương pháp: Sử dụng phương pháp đại số Áp dụng các định lý, tiên đề, các luật nhiều lần để tối thiểu hàm Boolean tới mức thấp nhất. Tối thiểu hóa hàm Boole Phần bù của hàm Boole Phần bù của hàm Boole Ví dụ: tính phần bù của hàm sau: Bước 1: Chuyển toán tử AND thành OR và ngược lại. Bước 2: tính phần bù của các biến Dạng chính tắc của hàm Boole Một hàm n biến luôn được biểu diễn dưới 2 dạng: Dạng tổng các tích (sumofproduct SOP): biểu thức được biểu diễn dưới dạng tổng (sum) các toán hạng (term), mỗi toán hạng là tích (product) của các literal Dạng tích các tổng (productofsum POS): biểu thức được biểu diễn dưới dạng tích các toán hạng, mỗi toán hạng là tổng của các literal
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhập môn Tin học Bài giảng Nhập môn Tin học Đại số Boole Dạng chính tắc của hàm Boole Phương pháp đại số Hàm BooleTài liệu có liên quan:
-
Nhập môn Tin học căn bản: Phần 1
106 trang 361 0 0 -
Giáo trình điện tử căn bản chuyên ngành
0 trang 85 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tin học: Phần 2
62 trang 81 0 0 -
Giáo trình Điện tử số: Tập 1 - ThS. Trần Thị Thúy Hà, ThS. Đỗ Mạnh Hà
364 trang 75 0 0 -
29 trang 72 0 0
-
Tóm tắt bài giảng Toán rời rạc - Nguyễn Ngọc Trung
51 trang 67 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tin học: Phần 1
66 trang 60 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Nhập môn tin học
15 trang 55 0 0 -
Ngân hàng đề thi học phần Nhập môn tin học - Nhập môn lập trình
18 trang 54 0 0 -
Giáo án Nhập môn Tin học: Máy tính điện tử; Hệ điều hành
16 trang 46 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 2 - Nguyễn Gia Định
101 trang 43 0 0 -
Giáo trình Toán ứng dụng trong tin học
273 trang 42 0 0 -
154 trang 40 0 0
-
Bài giảng Nhập môn tin học - Chapter 1: Introduction to Computer
0 trang 39 0 0 -
73 trang 38 0 0
-
Bài giảng Nhập môn tin học: Phần 1 - Trần Thị Kim Chi
81 trang 37 0 0 -
106 trang 37 0 0
-
Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 10 - Trần Thị Kim Chi
28 trang 36 0 0 -
Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 2 - Trần Thị Kim Chi
54 trang 36 0 0 -
Bài giảng Nhập môn Tin học: Chương 1 - Thông tin & xử lý thông tin
35 trang 36 0 0