Bài giảng Nhập môn về kỹ thuật: Phần 2 - ĐH Phạm Văn Đồng
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.39 MB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Nội dung bài giảng gồm 3 chương nhằm Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản của làm việc nhóm nhằm làm việc hiệu quả cho các thành viên trong nhóm. Các kiến thức liên quan đến kỹ năng giải quyết vấn đề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn về kỹ thuật: Phần 2 - ĐH Phạm Văn Đồng Chương 3 CHƯƠNG 3: KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM Xác định tầm quan trọng của các kỹ năng làm việc nhóm trong các trường kỹthuật chính là sự phản ánh nhu cầu thực tế trong công nghiệp trong nhiều năm gầnđây. Những nhà tuyển dụng và sử dụng kỹ sư chính là những người đặt ra các yêucầu này và họ không chỉ tuyển dụng những nhân viên giỏi về kỹ thuật và còn phảibiết làm việc nhóm. Mục tiêu của chương giúp cho sinh viên: + Hiểu biết về tầm quan trọng của làm việc theo nhóm để thành công trongcông việc tổ chức và kỹ thuật. + Chương này cung cấp công cụ cần thiết để hoạt động nhóm có hiệu quảcũng như kinh nghiệm hoạt động nhóm trong kỹ thuật.3.1 Hình thành và phát triển nhóm Tùy theo nhu cầu, mục đích được đề ra cho nhóm và số lượng cũng như nănglực của các thành viên trong nhóm, các nhóm được hình thành và phát triển theonhiều hình thức và thời gian hoạt động khác nhau. Nhưng nhìn chung thì hầu nhưđều trải qua 4 bước cơ bản : Bước 1 (Tạo dựng): Khi được mời gọi hay đưa vào nhóm, các thành viêncòn rụt rè, và tìm kiếm những vị trí của mình trong nhóm, chưa bộc lộ nhu cầu cũngnhư năng lực cá nhân.. Một điều không thể thiếu là các thành viên sẽ thử khả nănglãnh đạo của trưởng nhóm. Thông thường hầu như không có nhóm nào có được sựtiến bộ trong giai đoạn này. Bước 2 (Công phá) : Đây có lẽ là giai đoạn khó nhất của mỗi nhóm. Cácthành viên thường cảm thấy thiếu kiên nhẫn với việc thiếu sự phát triển của côngviệc, nhưng họ vẫn chưa có kinh nghiệm làm việc như một nhóm thật sự. Họ có thểsẽ tranh cãi về những công việc được giao vì phải đối mặt với những điều trước đâyhọ chưa bao giờ nghĩ tới và khiến họ cảm thấy không thoải mái. Tất cả “sức mạnh”của họ dành để chĩa vào các thành viên khác, thay vì tập trung lại và hướng tới mụctiêu chung.Nhập môn về kỹ thuật 40 Chương 3 Bước 3 (Ổn định) : Trong suốt giai đoạn này, các thành viên trong nhómquen dần và điều hoà những khác biệt giữa họ. Sự xung đột về tính cách và ý kiếngiảm dần và tính hợp tác tăng lên. Khi đó họ có thể tập trung nhiều hơn cho côngviệc và bắt đầu có sự tiến bộ đáng kể trong hiệu quả công việc. Bước 4 (Hoàn thiện): Ở giai đoạn này, các thành viên đã hiểu và thích nghiđược với điểm mạnh và yếu của từng người trong nhóm mình và biết được vai tròcủa họ là gì. Mọi người đã cởi mở và tin tưởng nhau hơn, rât nhiều ý kiến hay đượcnêu ra thảo luận vì họ không còn e ngại như lúc đầu. Họ linh hoạt sử dụng quyếtđịnh của mình như một công cụ để hiện thực hoá những ý tưởng, ưu tiên nhữngnhiệm vụ cần thiết và giải quyết những vấn đề khúc mắc. Rất nhiều việc được hoànthiện và sự gắn bó giữa các thành viên trong nhóm là rất cao.3.2 Những nguyên tắc giúp bạn cải thiện kỹ năng làm theo việc nhóm Vì trải qua 4 giai đoạn như thế nên ban đầu, có vẻ như một nhóm hoạt độnglại không đạt được những hiệu quả như một cá nhân làm việc, vì thế nên sẽ đưa đếnhậu quả là có một vài cá nhân có năng lực, thừa nhiệt tình nên đã gánh vác hay ômđồm công việc cho cả nhóm và kết quả là những thành tựu mà nhóm có được chỉ làdo công sức của một vài người, từ đó sẽ đưa đến sự độc tài hay chia rẽ, dẫn đến sựtan rã nhóm.Ngược lại, nếu biết cách làm việc nhóm thì sau giai đoạn công phá, nhóm sẽ ổnđịnh và phát huy được sức mạnh của tập thể, vượt qua những giới hạn của cá nhânđể đạt đến được mục đích chung mà mọi thành viên trong nhóm đều có thể hưởngđược những ích lợi do nhóm mang lại. Kỹ năng tổ chức công việc Nhóm làm việc là những cá nhân tập hợp lại và hình thành một đơn vị hoạtđộng cùng nhau, vì thế mỗi thành viên trong nhóm đều phải biết kỹ năng để gắn kếtvà áp dụng tốt các kỹ năng này để đạt được những hiệu quả nhất định. Có hai kỹnăng mà một nhóm cần phải có là kỹ năng tổ chức các hoạt động cho nhóm và kỹnăng giao tiếp giữa các thành viên trong nhóm. Kỹ năng tổ chức:Nhập môn về kỹ thuật 41 Chương 3 Bất kỳ một công việc gì, từ cá nhân đến tập thể đều cần phải có sự tổ chức,vậy phải dựa vào yếu tố gì để có thể tổ chức một hoạt động để đem lại kết quả tốtnhất. Theo quan điểm của người xưa, thì ta có 3 yếu tố là Thiên thời, địa lợi và nhânhòa. Điều này có nghĩa là : Phải gặp đúng thời cơ hay thời điểm thích hợp, phảithực hiện ở một địa điểm thích hợp, có những yếu tố thuận lợi và điều quan trọngnhất là đạt được sự đồng lòng, hòa thuận giữa mọi người với nhau. Còn hiện nay thìchúng ta có thể dựa vào nguyên lý 5W + 1 H để tổ chức một công việc hay một hoạtđộng, một kế hoạch :Khi bắt đầu bất kỳ một vấn đề gì mới, c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn về kỹ thuật: Phần 2 - ĐH Phạm Văn Đồng Chương 3 CHƯƠNG 3: KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM Xác định tầm quan trọng của các kỹ năng làm việc nhóm trong các trường kỹthuật chính là sự phản ánh nhu cầu thực tế trong công nghiệp trong nhiều năm gầnđây. Những nhà tuyển dụng và sử dụng kỹ sư chính là những người đặt ra các yêucầu này và họ không chỉ tuyển dụng những nhân viên giỏi về kỹ thuật và còn phảibiết làm việc nhóm. Mục tiêu của chương giúp cho sinh viên: + Hiểu biết về tầm quan trọng của làm việc theo nhóm để thành công trongcông việc tổ chức và kỹ thuật. + Chương này cung cấp công cụ cần thiết để hoạt động nhóm có hiệu quảcũng như kinh nghiệm hoạt động nhóm trong kỹ thuật.3.1 Hình thành và phát triển nhóm Tùy theo nhu cầu, mục đích được đề ra cho nhóm và số lượng cũng như nănglực của các thành viên trong nhóm, các nhóm được hình thành và phát triển theonhiều hình thức và thời gian hoạt động khác nhau. Nhưng nhìn chung thì hầu nhưđều trải qua 4 bước cơ bản : Bước 1 (Tạo dựng): Khi được mời gọi hay đưa vào nhóm, các thành viêncòn rụt rè, và tìm kiếm những vị trí của mình trong nhóm, chưa bộc lộ nhu cầu cũngnhư năng lực cá nhân.. Một điều không thể thiếu là các thành viên sẽ thử khả nănglãnh đạo của trưởng nhóm. Thông thường hầu như không có nhóm nào có được sựtiến bộ trong giai đoạn này. Bước 2 (Công phá) : Đây có lẽ là giai đoạn khó nhất của mỗi nhóm. Cácthành viên thường cảm thấy thiếu kiên nhẫn với việc thiếu sự phát triển của côngviệc, nhưng họ vẫn chưa có kinh nghiệm làm việc như một nhóm thật sự. Họ có thểsẽ tranh cãi về những công việc được giao vì phải đối mặt với những điều trước đâyhọ chưa bao giờ nghĩ tới và khiến họ cảm thấy không thoải mái. Tất cả “sức mạnh”của họ dành để chĩa vào các thành viên khác, thay vì tập trung lại và hướng tới mụctiêu chung.Nhập môn về kỹ thuật 40 Chương 3 Bước 3 (Ổn định) : Trong suốt giai đoạn này, các thành viên trong nhómquen dần và điều hoà những khác biệt giữa họ. Sự xung đột về tính cách và ý kiếngiảm dần và tính hợp tác tăng lên. Khi đó họ có thể tập trung nhiều hơn cho côngviệc và bắt đầu có sự tiến bộ đáng kể trong hiệu quả công việc. Bước 4 (Hoàn thiện): Ở giai đoạn này, các thành viên đã hiểu và thích nghiđược với điểm mạnh và yếu của từng người trong nhóm mình và biết được vai tròcủa họ là gì. Mọi người đã cởi mở và tin tưởng nhau hơn, rât nhiều ý kiến hay đượcnêu ra thảo luận vì họ không còn e ngại như lúc đầu. Họ linh hoạt sử dụng quyếtđịnh của mình như một công cụ để hiện thực hoá những ý tưởng, ưu tiên nhữngnhiệm vụ cần thiết và giải quyết những vấn đề khúc mắc. Rất nhiều việc được hoànthiện và sự gắn bó giữa các thành viên trong nhóm là rất cao.3.2 Những nguyên tắc giúp bạn cải thiện kỹ năng làm theo việc nhóm Vì trải qua 4 giai đoạn như thế nên ban đầu, có vẻ như một nhóm hoạt độnglại không đạt được những hiệu quả như một cá nhân làm việc, vì thế nên sẽ đưa đếnhậu quả là có một vài cá nhân có năng lực, thừa nhiệt tình nên đã gánh vác hay ômđồm công việc cho cả nhóm và kết quả là những thành tựu mà nhóm có được chỉ làdo công sức của một vài người, từ đó sẽ đưa đến sự độc tài hay chia rẽ, dẫn đến sựtan rã nhóm.Ngược lại, nếu biết cách làm việc nhóm thì sau giai đoạn công phá, nhóm sẽ ổnđịnh và phát huy được sức mạnh của tập thể, vượt qua những giới hạn của cá nhânđể đạt đến được mục đích chung mà mọi thành viên trong nhóm đều có thể hưởngđược những ích lợi do nhóm mang lại. Kỹ năng tổ chức công việc Nhóm làm việc là những cá nhân tập hợp lại và hình thành một đơn vị hoạtđộng cùng nhau, vì thế mỗi thành viên trong nhóm đều phải biết kỹ năng để gắn kếtvà áp dụng tốt các kỹ năng này để đạt được những hiệu quả nhất định. Có hai kỹnăng mà một nhóm cần phải có là kỹ năng tổ chức các hoạt động cho nhóm và kỹnăng giao tiếp giữa các thành viên trong nhóm. Kỹ năng tổ chức:Nhập môn về kỹ thuật 41 Chương 3 Bất kỳ một công việc gì, từ cá nhân đến tập thể đều cần phải có sự tổ chức,vậy phải dựa vào yếu tố gì để có thể tổ chức một hoạt động để đem lại kết quả tốtnhất. Theo quan điểm của người xưa, thì ta có 3 yếu tố là Thiên thời, địa lợi và nhânhòa. Điều này có nghĩa là : Phải gặp đúng thời cơ hay thời điểm thích hợp, phảithực hiện ở một địa điểm thích hợp, có những yếu tố thuận lợi và điều quan trọngnhất là đạt được sự đồng lòng, hòa thuận giữa mọi người với nhau. Còn hiện nay thìchúng ta có thể dựa vào nguyên lý 5W + 1 H để tổ chức một công việc hay một hoạtđộng, một kế hoạch :Khi bắt đầu bất kỳ một vấn đề gì mới, c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nhập môn về kỹ thuật Nhập môn về kỹ thuật Kỹ thuật cơ điện tử Kỹ năng giải quyết vấn đề Kỹ năng làm việc nhómTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 847 15 0 -
3 trang 711 13 0
-
11 trang 244 0 0
-
Đồ án Thiết kế máy điện quay: Thiết kế động cơ điện không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc
66 trang 237 0 0 -
Trắc nghiệm: Bạn có kỹ năng làm việc theo nhóm?
3 trang 232 1 0 -
5 trang 194 0 0
-
16 trang 192 0 0
-
Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm: Chương 2 - Trần Thị Hà Nghĩa
59 trang 171 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm - PGS.TS. Đặng Đình Bôi
18 trang 166 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng làm việc nhóm - TS. Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu
27 trang 158 0 0