
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 3 - Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM
Số trang: 23
Loại file: ppt
Dung lượng: 311.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 3 - Chủ nghĩa duy vật lịch sử, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng; tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 3 - Trường ĐH Ngân hàng TP.HCMNHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢNCỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCMChương III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ I. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆSẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNGSẢN XUẤT. 1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó a. Sản xuất vật chất và phương thức sản xuất - Sản xuất là hoạt động đặc trưng riêng có của con người và xãhội loài người. Bao gồm: sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần vàsản xuất ra bản thân của con người, trong đó sản xuất vật chất làcơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội. - Sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ laođộng tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tựnhiên nhằm tạo ra của cải vật chất thỏa mãn nhu cầu tồn tại và pháttriển của ccon người. Phương thức sản xuất (PTSX): Là cách thức con ngườithực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sửnhất định của xã hội loài người. 2Chương III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ b. Vai trò của sản xuất vật chất và phương thứcsản xuất đối với sự tồn tại, phát triển của xã hội. SXVC mà trước hết là SX ra các tư liệu sinh hoạt làyêu cầu khách quan hàng đầu trong đời sống xã hội. Vaitrò: + SXVC là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội,đồng thời cũng chính trong quá trình này con người sángtạo ra toàn bộ các mặt của đời sống xã hội của mình. + SXVC là cơ sở để hình thành các quan hệ xã hội vềnhà nước, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo …. + SXVC là điều kiện quyết định cho con người cảibiến tự nhiên, xã hội và chính bản thân con người. 3Chương III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ 2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độphát triển của lực lượng sản xuất. a). Khái niệm LLSX, QHSX - Khái niệm lực lượng sản xuất LLSX là tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần tạo thành sứcmạnh thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn, pháttriển của con người. LLSX biểu hiện mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiêntrong quá trình sản xuất. LLSX bao gồm NLĐ và TLSX. + NLĐ với những kinh nghiệm sản xuất, thói quen lao động, kỹnăng sử dụng, khai thác tư liệu sản xuất để tạo ra của cải vật chất. + TLSX gồm: ĐTLĐ và TLLĐ. * ĐTLĐ là một phần của giới tự nhiên được con người đưa vàosản xuất. ĐTLĐ có hai dạng: có sẵn trong tự nhiên và được sángtạo bởi con người. * TLLĐ gồm CCLĐ và PTLĐ. 4Chương III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Trong LLSX thì con người là yếu tố quyết định vì conngười chẳng những tạo ra CCLĐ mà còn sử dụng nhữngcông cụ ấy để sản xuất. Ngày nay, trong sự phát triển của LLSX thì khoa họctrở thành LLSX trực tiếp. Vì : + Những phát minh KH là điểm xuất phát ra đời chongành sản xuất mới, những máy móc thiết bị mới, côngnghệ mới, nguyên vật liệu mới, năng lượng mới… + KH trở thành yếu tố không thể thiếu của sản xuất,làm cho lực lượng sản xuất có bước phát triển chưa từngcó. + Tri thức KH được vật hóa, được kết tinh vào mọinhân tố của LLSX. 5Chương III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ - Quan hệ sản xuất (QHSX) QHSX là mối quan hệ giữa người và người trong quá trìnhSX QHSX bao gồm ba mặt: QHSH đối với TLSX; QH trong tổchức và quản lí SX và QH trong PPSP sản xuất ra. + Vai trò của quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất. QHSH là QH xuất phát, QH cơ bản, đặc trưng cho quanhệ trong từng xã hội. Chính QHSH đã quy định địa vị của từngtập đoàn người trong hệ thống SXXH. Và rồi, địa vị của từngtập đoàn trong hệ thống SX lại quy định cách thức mà các tậpđoàn trao đổi hoạt động cho nhau, quy định cách thức mà cáctập đoàn tổ chức quản lý quá trình SX và PPSP sản xuất ra. Có hai loại hình SHTLSX: tư hữu TLSX và công hữuTLSX. 6Chương III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ + Vai trò của QH tổ chức và quản lý sản xuất. Mặc dù do QHSH quyết định nhưng QH tổ chức vàquản lý SX có khả năng trực tiếp tác động đến quá trìnhSX làm thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình SX. + Vai trò của QH PPSP SX ra. Mặc dù do QHSH và QH tổ chức, quản lý chi phốinhưng nó có khả năng kích thích trực tiếp lợi ích của conngười, nên các QH phân phối là “chất xúc tác” của cácquá trình kinh tế - xã hội. Nó có thể thúc đẩy tốc độ vànhịp điệu của SX, làm năng động toàn bộ đời sống xã hộivà ngược lại. 7Chương III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ b). Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX vàQHSX Về trình độ LLSX biểu hiện ở: + Trình độ của CCLĐ: trình độ thấp của LLSX ứng với giaiđoạn CCLĐ thô sơ, thủ công: trình độ cao khi CCLĐ đạt tớimức cơ khí hóa, tự động hóa… + Trình độ, kinh nghiệm và kỹ năng của NLĐ; trình độ tổchức và phân công LĐ XH và trình độ ứng dụng KH vào SX. - Vai trò quyết định của LLSX đối với QHSX. + LLSX như thế nào thì QHSX như thế ấy, tức là QHSXphải tương ứng với trình độ phát triển của LLSX. + LLSX thay đổi thì QHSX phải thay đổi theo, tức là khiLLSX cũ mất đi, LLSX mới ra đời thì QHSX cũ phải mất đi vàQHSX mới phải ra đời cho phù hợp với LLSX. 8Chương III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ - QHSX tác động trở lại sự phát triển của LLSX. + Nếu QHSX phù hợp với trình độ phát triển củaLLSX thì nó sẽ thúc đẩy LLSX phát triển, tức là thúcđẩy SX phát triển, thúc đẩy XH phát triển + Nếu QHSX không phù hợp với trình độ pháttriển của LLSX thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển củaLLSX, tức kìm hãm sự phát triển của SX, kìm hãm sựphát triển của XH. Thực chất của quy luật này là LLSX như thếnào thì QHSX như thế ấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 3 - Trường ĐH Ngân hàng TP.HCMNHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢNCỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCMChương III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ I. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆSẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNGSẢN XUẤT. 1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó a. Sản xuất vật chất và phương thức sản xuất - Sản xuất là hoạt động đặc trưng riêng có của con người và xãhội loài người. Bao gồm: sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần vàsản xuất ra bản thân của con người, trong đó sản xuất vật chất làcơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội. - Sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ laođộng tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tựnhiên nhằm tạo ra của cải vật chất thỏa mãn nhu cầu tồn tại và pháttriển của ccon người. Phương thức sản xuất (PTSX): Là cách thức con ngườithực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sửnhất định của xã hội loài người. 2Chương III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ b. Vai trò của sản xuất vật chất và phương thứcsản xuất đối với sự tồn tại, phát triển của xã hội. SXVC mà trước hết là SX ra các tư liệu sinh hoạt làyêu cầu khách quan hàng đầu trong đời sống xã hội. Vaitrò: + SXVC là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội,đồng thời cũng chính trong quá trình này con người sángtạo ra toàn bộ các mặt của đời sống xã hội của mình. + SXVC là cơ sở để hình thành các quan hệ xã hội vềnhà nước, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo …. + SXVC là điều kiện quyết định cho con người cảibiến tự nhiên, xã hội và chính bản thân con người. 3Chương III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ 2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độphát triển của lực lượng sản xuất. a). Khái niệm LLSX, QHSX - Khái niệm lực lượng sản xuất LLSX là tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần tạo thành sứcmạnh thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn, pháttriển của con người. LLSX biểu hiện mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiêntrong quá trình sản xuất. LLSX bao gồm NLĐ và TLSX. + NLĐ với những kinh nghiệm sản xuất, thói quen lao động, kỹnăng sử dụng, khai thác tư liệu sản xuất để tạo ra của cải vật chất. + TLSX gồm: ĐTLĐ và TLLĐ. * ĐTLĐ là một phần của giới tự nhiên được con người đưa vàosản xuất. ĐTLĐ có hai dạng: có sẵn trong tự nhiên và được sángtạo bởi con người. * TLLĐ gồm CCLĐ và PTLĐ. 4Chương III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Trong LLSX thì con người là yếu tố quyết định vì conngười chẳng những tạo ra CCLĐ mà còn sử dụng nhữngcông cụ ấy để sản xuất. Ngày nay, trong sự phát triển của LLSX thì khoa họctrở thành LLSX trực tiếp. Vì : + Những phát minh KH là điểm xuất phát ra đời chongành sản xuất mới, những máy móc thiết bị mới, côngnghệ mới, nguyên vật liệu mới, năng lượng mới… + KH trở thành yếu tố không thể thiếu của sản xuất,làm cho lực lượng sản xuất có bước phát triển chưa từngcó. + Tri thức KH được vật hóa, được kết tinh vào mọinhân tố của LLSX. 5Chương III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ - Quan hệ sản xuất (QHSX) QHSX là mối quan hệ giữa người và người trong quá trìnhSX QHSX bao gồm ba mặt: QHSH đối với TLSX; QH trong tổchức và quản lí SX và QH trong PPSP sản xuất ra. + Vai trò của quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất. QHSH là QH xuất phát, QH cơ bản, đặc trưng cho quanhệ trong từng xã hội. Chính QHSH đã quy định địa vị của từngtập đoàn người trong hệ thống SXXH. Và rồi, địa vị của từngtập đoàn trong hệ thống SX lại quy định cách thức mà các tậpđoàn trao đổi hoạt động cho nhau, quy định cách thức mà cáctập đoàn tổ chức quản lý quá trình SX và PPSP sản xuất ra. Có hai loại hình SHTLSX: tư hữu TLSX và công hữuTLSX. 6Chương III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ + Vai trò của QH tổ chức và quản lý sản xuất. Mặc dù do QHSH quyết định nhưng QH tổ chức vàquản lý SX có khả năng trực tiếp tác động đến quá trìnhSX làm thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình SX. + Vai trò của QH PPSP SX ra. Mặc dù do QHSH và QH tổ chức, quản lý chi phốinhưng nó có khả năng kích thích trực tiếp lợi ích của conngười, nên các QH phân phối là “chất xúc tác” của cácquá trình kinh tế - xã hội. Nó có thể thúc đẩy tốc độ vànhịp điệu của SX, làm năng động toàn bộ đời sống xã hộivà ngược lại. 7Chương III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ b). Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX vàQHSX Về trình độ LLSX biểu hiện ở: + Trình độ của CCLĐ: trình độ thấp của LLSX ứng với giaiđoạn CCLĐ thô sơ, thủ công: trình độ cao khi CCLĐ đạt tớimức cơ khí hóa, tự động hóa… + Trình độ, kinh nghiệm và kỹ năng của NLĐ; trình độ tổchức và phân công LĐ XH và trình độ ứng dụng KH vào SX. - Vai trò quyết định của LLSX đối với QHSX. + LLSX như thế nào thì QHSX như thế ấy, tức là QHSXphải tương ứng với trình độ phát triển của LLSX. + LLSX thay đổi thì QHSX phải thay đổi theo, tức là khiLLSX cũ mất đi, LLSX mới ra đời thì QHSX cũ phải mất đi vàQHSX mới phải ra đời cho phù hợp với LLSX. 8Chương III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ - QHSX tác động trở lại sự phát triển của LLSX. + Nếu QHSX phù hợp với trình độ phát triển củaLLSX thì nó sẽ thúc đẩy LLSX phát triển, tức là thúcđẩy SX phát triển, thúc đẩy XH phát triển + Nếu QHSX không phù hợp với trình độ pháttriển của LLSX thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển củaLLSX, tức kìm hãm sự phát triển của SX, kìm hãm sựphát triển của XH. Thực chất của quy luật này là LLSX như thếnào thì QHSX như thế ấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản Chủ nghĩa Mác-Lênin Phương pháp luận Triết học Chủ nghĩa duy vật lịch sử Ý thức xã hội Quy luật quan hệ sản xuất Vai trò của sản xuất vật chấtTài liệu có liên quan:
-
Xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
3 trang 375 0 0 -
Giáo trình Triết học Mác - Lênin – GS.TS. Phạm Văn Đức
270 trang 360 1 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 317 1 0 -
128 trang 281 0 0
-
64 trang 268 0 0
-
101 trang 229 0 0
-
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 207 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học - Trường ĐH Giao Thông vận tải TP.HCM
1 trang 181 0 0 -
Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử (2022)
44 trang 164 0 0 -
57 trang 146 0 0
-
798 trang 127 0 0
-
203 trang 124 0 0
-
8 câu hỏi ôn tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh
14 trang 119 0 0 -
Bài thuyết trình Triết học: Ý thức xã hội
23 trang 119 0 0 -
191 trang 113 0 0
-
189 trang 112 0 0
-
12 trang 110 0 0
-
Chủ nghĩa duy vật lịch sử và Học thuyết giá trị thặng dư
14 trang 106 0 0 -
2 trang 100 0 0
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
11 trang 99 0 0