Danh mục tài liệu

Bài giảng Những NLCB của CN Mác - Lênin: Chương mở đầu -TS. Nguyễn Văn Ngọc

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.78 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương mở đầu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, trong chương học này người học sẽ đi vào tìm hiểu nội dung trình bày: Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin; đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập môn học Mác-Lênin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Những NLCB của CN Mác - Lênin: Chương mở đầu -TS. Nguyễn Văn Ngọc CHƯƠNG MỞ ĐẦU NHẬP MÔNNHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢNCỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN Người biên soạn: TS Nguyễn Văn Ngọc NHỮNG NHÀ SÁNG LẬP CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNINCÁC MÁC P. ĂNGGHEN V.I.LÊNIN + Người Đức + Nhà lý luận + Nhà chính trị + Nhà triết học duy vật biện chứng + Người sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học + Lãnh tụ giai cấp vô sản thếKARL MARX giới(1818 – 1883) + Người Đức + Nhà lý luận + Nhà chính trị + Nhà triết học duy vật biện chứng + Lãnh tụ giai cấp vô sản thế giới + Cùng với Mác sáng lập raFriedrich Engels chủ nghĩa xã hội khoa học (1820 – 1895) + Người Nga + Nhà lý luận + Nhà chính trị + Nhà triết học duy vật biện chứng + Người bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác + Người sáng lập Đảng Cộng sản Liên Xô và Nhà nước Xô viết + Lảnh tụ giai cấp vô V.I.LÊNIN(1870 – 1924) sản Nga và thế giới VÌ SAO KHÔNG CÓ TÊN Ph. ĂNGGHEN ? “Tôi không phủ nhận rằng tôi và Mác đã hợptác 40 năm qua, trong thời gian trước đó cũngnhư trong thời gian này, trên một phạm vi nhấtđịnh, tôi cũng có những đóng góp độc lập cho lýluận ấy, đặc biệt là giải thích, làm sáng tỏ lý luậnấy. Thế nhưng, tuyệt đại bộ phận là sự chỉ đạo tưtưởng của Mác (nhất là trên lĩnh vực nghiên cứukinh tế và lịch sử); đặc biệt là sự diễn đạt chínhxác cuối cùng đối với những tư tưởng có tínhchất chỉ đạo thì đều thuộc về Mác cả. VÌ SAO KHÔNG CÓ TÊN ĂNGGHEN ? Tôi chỉ là người giúp việc, Mác không có tôithì vẫn làm được, ngoại trừ lĩnh vực chuyên môn;điều mà Mác làm được thì tôi lại không làmđược. Mác đứng cao hơn, nhìn xa hơn tất cảchúng ta. Mác là thiên tài, còn chúng ta nhiều lắmcũng chỉ là những người có tài thôi. Nếu khôngcó Mác thì lý luận thật khó mà được như ngàynay. Vì vậy, lý luận đó mang tên của Mác là mộtđiều chính đáng”Ba bộ phận cấu thành Chủ nghĩa Mác - Lênin TRIẾT HỌC CHỦ NGHĨA KINH TẾ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI HỌC KHOA HỌCI/ KHÁI LƯỢC VỀ CHỦNGHĨA MÁC – LÊNIN+ Chủ nghĩa Mác –Lênin “là hệ thống quanđiểm và học thuyết”khoa học của C.Mác, Heraclit CôpecnichPh.Ăngghen và sự pháttriển của V.I.Lênin;+ Được hình thành vàphát triển trên cơ sở kếthừa những giá trị tưtưởng nhân loại và tổngkết thực tiễn thời đại; Rơnê Xpinôda Đêcactơ + Là thế giới quanvà phương pháp luậnphổ biến của nhận thứckhoa học và thực tiễncách mạng. + Là khoa học vềsự nghiệp giải phónggiai cấp vô sản, giảiphóng nhân dân laođộng khỏi chế độ ápbức, bóc lột và tiến tớigiải phóng con người.II/ ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU VỀPHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP.1/ Đối tượng. Những quan điểm cơ bản, nền tảng vàmang tính chân lý bền vững của chủ nghĩa Mác –Lênin trong phạm vi ba bộ phận lý luận cấu thành2/ Mục đích: Hiểu và vận dụng sáng tạo những nguyên lýcủa chủ nghĩa Mác vào cuộc sống.3/ Phương pháp: Phải gắn những luận điểm của chủ nghĩaMác với thực tiễn cách mạng Việt Nam. HẾTHẾT CHƯƠNG MỞ ĐẦU HẸN GẶP LẠITRONG CHƯƠNG 1

Tài liệu có liên quan: