Bài giảng Những vấn đề chung về luật lao động: Chương 2 - ThS. Đinh Thị Chiến
Số trang: 88
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.42 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Những vấn đề chung về luật lao động: Chương 2 Các chế định cơ bản của luật lao động nhằm trình bày về việc làm, học nghề, hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất, bảo hiểm xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Những vấn đề chung về luật lao động: Chương 2 - ThS. Đinh Thị Chiến1. Việc làm2. Học nghề3. Hợp đồng lao động4. Thỏa ước lao động tập thể5. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi6. Tiền lương7. Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất8. Bảo hiểm xã hội 1.1. Khái niệm-ý nghĩa 1.2. Trách nhiệm giải quyết việc làm 1.3. Tổ chức giới thiệu việc làm 1.1.1. Khái niệm Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm (Điều 13 BLLĐ) Về mặt kinh tế-xã hội Đối Đ với i Đối Đ với mỗii toàn xã h i hội cá nhân là một chỉ tiêu quan hạn chế là một phát triển trọng để và ngăn phương nhân cách, đánh giá ngừa giữ gìnmức độ phát thức các tệ nhân phẩm triển của nạn xã kiếm của con một quốc sống hội người gia là điều kiện là nội dung tiên quyết để quan trọngngười sử dụng nhất và lao động và không thể người lao thiếu củađộng thiết lậpquan hệ pháp hợp đồng luật lao động lao động 1.2.1. Trách nhiệm giải quyết việc làm của Nhà nước 1.2.2. Trách nhiệm giải quyết việc làm của người sử dụng lao động Cơ sở pháp lý: Điều 13, Điều 14, Điều 15, Điều 17 BLLĐ và Nghị định 39/2003 Nhà nước định ra chỉ tiêu việc làm mới trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm và hằng năm Nhà nước có các chính sách hỗ trợ việc làm cho các đối tượng lao động trong xã hội (khoản 3 Điều 1 Nghị định 39/2003) Nhà nước lập chương trình việc làm và quỹ giải quyết việc làm trong phạm vi cả nước và địa phương (Nghị định 39/2003) Nhà nước cho phép thành lập và phát triển hệ thống tổ chức giới thiệu việc làm (Nghị định 19/2005 đã sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 71/2008) Trách nhiệm giải quyết việc làm chung cho xã hội Trách nhiệm đảm bảo việc làm cho người lao động như đã cam kết trong hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể (nếu có) + Là khoản tiền bồi thường cho người lao động khi người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn mà không do lỗi của người lao động. + Là khoản tiền thưởng cho người lao động do đã có thời gian đóng góp công sức cho người sử dụng lao động. + Là khoản tiền giúp người lao động ổn định cuộc sống trong thời gian tìm việc mới. Điều kiện hưởng Người lao động đã làm việc từ đủ 12 tháng trở lên Bị mất việc làm trong các trường hợp quy định tại Điều 17 và Điều 31 BLLĐ Mức trợ cấp mất việc làm: mỗi năm làm việc được trả một tháng lương, nhưng thấp nhất cũng bằng hai tháng lương Phương thức trợ cấp Nguồn chi trả Lưu ý: Thời gian người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định tại khoản 1 Điều 41 Nghị định số 127/2008/NĐ- CP ngày 12 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ không được tính hưởng trợ cấp mất việc làmTiền trợ Tiền lương làm căn Số năm được tính hưởngcấp mất = cứ tính trợ cấp mất trợ cấp mất việc làm X X 01việc làm việc làm Ví dụ: A làm việc tại Công ty X theo hợp đồng laođộng có thời hạn 36 tháng tính từ ngày01/03/2008,mức lương là 2.000.000 đồng/tháng.Đầu năm 2009 Công ty X nhập về dây chuyềncông nghệ mới có năng suất cao hơn để thay thếcông nghệ cũ đang sử dụng và dẫn đến một sốngười lao động bị mất việc làm, trong đó có A.Mặc dù công ty đã tìm mọi biện pháp nhưng vẫnkhông thể bố trí công việc mới cho ông A. Do đó,Công ty X đã thực hiện các thủ tục pháp lý đểchấm dứt hợp đồng lao động đối với những ngườinày từ ngày 01/04/2009. Ông A có thời gian đóngbảo hiểm thất nghiệp liên tục từ 01/01/2009 đếnhết ngày 31/03/2009. Tính khoản trợ cấp mà Ađược hưởng.A ký hợp đồng lao động không xác định thời hạnvới doanh nghiệp X từ ngày 01/02/2008 với mứclương 3 triệu đồng/tháng. Đầu năm 2010 doanhnghiệp X sáp nhập vào doanh nghiệp Y. Doanhnghiệp Y vẫn tiếp tục thực hiện hợp đồng lao độngvới A và trả mức lương mới cho A từ ngày01/03/2010 là 4 triệu/tháng. Do doanh nghiệp Ynhập về một dây chuyền công nghệ mới dẫn đếndôi dư lao động nên ngày 01/06/2010 doanhnghiệp Y cho A và 50 người lao động khác thôiviệc sau khi đã thực hiện đầy đủ các thủ tục quyđịnh tại Điều 17 BLLĐ. Hỏi A có thể được hưởngchế độ gì khi chấm dứt hợp đồng lao động? Cácloại hình tổ chức giới thiệu việc làm Trung tâm giới thiệu việc làm Doanh nghiệp hoạt động giới thiệu việc làm Điều kiện thành lập tổ chức giới thiệu việc làm Điều kiện thành lập trung tâm giới thiệu việc làm (Điều 5 Nghị định 19/2005) Điều kiện cấp giấy phép hoạt động giới thiệu việc làm cho doanh nghiệp (Điều 12 Nghị định 19/2005) Quyền của tổ chức giới thiệu việc làm (Điều 18 BLLĐ, Điều 9 và Điều 18 NĐ 19/2005) Nhiệm vụ của tổ chức giới thiệu việc làm (Điều 18 BLLĐ, Điều 7 và Điều 17 NĐ19/2005) Phân biệt giữa trung tâm giới thiệu việc làm và doanh nghiệp hoạt động giới thiệu việc làm?2.1. Quyền học nghề và quyền dạy nghề2.2. Hợp đồng học nghề 2.1.1. Quyền học nghề “Mọi người đều có quyền tự do lựa chọn nghềvà nơi học nghề phù hợp với nhu cầu việc làmcủa mình” (khoản 1 Điều 20 BLLĐ)Người học nghề phải đủ các điều kiện: (Điều 22BLLĐ)2.1.2. Quyền dạy nghề“Doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân có đủ điềukiện theo quy định của pháp luật được mở cơsở dạy nghề” (khoản 2 Điều 20 BLLĐ).Lớp dạy nghề được tổ chức khi có đủ các điềukiện: (Điều 7 Nghị định 139/2006) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Những vấn đề chung về luật lao động: Chương 2 - ThS. Đinh Thị Chiến1. Việc làm2. Học nghề3. Hợp đồng lao động4. Thỏa ước lao động tập thể5. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi6. Tiền lương7. Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất8. Bảo hiểm xã hội 1.1. Khái niệm-ý nghĩa 1.2. Trách nhiệm giải quyết việc làm 1.3. Tổ chức giới thiệu việc làm 1.1.1. Khái niệm Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm (Điều 13 BLLĐ) Về mặt kinh tế-xã hội Đối Đ với i Đối Đ với mỗii toàn xã h i hội cá nhân là một chỉ tiêu quan hạn chế là một phát triển trọng để và ngăn phương nhân cách, đánh giá ngừa giữ gìnmức độ phát thức các tệ nhân phẩm triển của nạn xã kiếm của con một quốc sống hội người gia là điều kiện là nội dung tiên quyết để quan trọngngười sử dụng nhất và lao động và không thể người lao thiếu củađộng thiết lậpquan hệ pháp hợp đồng luật lao động lao động 1.2.1. Trách nhiệm giải quyết việc làm của Nhà nước 1.2.2. Trách nhiệm giải quyết việc làm của người sử dụng lao động Cơ sở pháp lý: Điều 13, Điều 14, Điều 15, Điều 17 BLLĐ và Nghị định 39/2003 Nhà nước định ra chỉ tiêu việc làm mới trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm và hằng năm Nhà nước có các chính sách hỗ trợ việc làm cho các đối tượng lao động trong xã hội (khoản 3 Điều 1 Nghị định 39/2003) Nhà nước lập chương trình việc làm và quỹ giải quyết việc làm trong phạm vi cả nước và địa phương (Nghị định 39/2003) Nhà nước cho phép thành lập và phát triển hệ thống tổ chức giới thiệu việc làm (Nghị định 19/2005 đã sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 71/2008) Trách nhiệm giải quyết việc làm chung cho xã hội Trách nhiệm đảm bảo việc làm cho người lao động như đã cam kết trong hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể (nếu có) + Là khoản tiền bồi thường cho người lao động khi người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn mà không do lỗi của người lao động. + Là khoản tiền thưởng cho người lao động do đã có thời gian đóng góp công sức cho người sử dụng lao động. + Là khoản tiền giúp người lao động ổn định cuộc sống trong thời gian tìm việc mới. Điều kiện hưởng Người lao động đã làm việc từ đủ 12 tháng trở lên Bị mất việc làm trong các trường hợp quy định tại Điều 17 và Điều 31 BLLĐ Mức trợ cấp mất việc làm: mỗi năm làm việc được trả một tháng lương, nhưng thấp nhất cũng bằng hai tháng lương Phương thức trợ cấp Nguồn chi trả Lưu ý: Thời gian người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định tại khoản 1 Điều 41 Nghị định số 127/2008/NĐ- CP ngày 12 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ không được tính hưởng trợ cấp mất việc làmTiền trợ Tiền lương làm căn Số năm được tính hưởngcấp mất = cứ tính trợ cấp mất trợ cấp mất việc làm X X 01việc làm việc làm Ví dụ: A làm việc tại Công ty X theo hợp đồng laođộng có thời hạn 36 tháng tính từ ngày01/03/2008,mức lương là 2.000.000 đồng/tháng.Đầu năm 2009 Công ty X nhập về dây chuyềncông nghệ mới có năng suất cao hơn để thay thếcông nghệ cũ đang sử dụng và dẫn đến một sốngười lao động bị mất việc làm, trong đó có A.Mặc dù công ty đã tìm mọi biện pháp nhưng vẫnkhông thể bố trí công việc mới cho ông A. Do đó,Công ty X đã thực hiện các thủ tục pháp lý đểchấm dứt hợp đồng lao động đối với những ngườinày từ ngày 01/04/2009. Ông A có thời gian đóngbảo hiểm thất nghiệp liên tục từ 01/01/2009 đếnhết ngày 31/03/2009. Tính khoản trợ cấp mà Ađược hưởng.A ký hợp đồng lao động không xác định thời hạnvới doanh nghiệp X từ ngày 01/02/2008 với mứclương 3 triệu đồng/tháng. Đầu năm 2010 doanhnghiệp X sáp nhập vào doanh nghiệp Y. Doanhnghiệp Y vẫn tiếp tục thực hiện hợp đồng lao độngvới A và trả mức lương mới cho A từ ngày01/03/2010 là 4 triệu/tháng. Do doanh nghiệp Ynhập về một dây chuyền công nghệ mới dẫn đếndôi dư lao động nên ngày 01/06/2010 doanhnghiệp Y cho A và 50 người lao động khác thôiviệc sau khi đã thực hiện đầy đủ các thủ tục quyđịnh tại Điều 17 BLLĐ. Hỏi A có thể được hưởngchế độ gì khi chấm dứt hợp đồng lao động? Cácloại hình tổ chức giới thiệu việc làm Trung tâm giới thiệu việc làm Doanh nghiệp hoạt động giới thiệu việc làm Điều kiện thành lập tổ chức giới thiệu việc làm Điều kiện thành lập trung tâm giới thiệu việc làm (Điều 5 Nghị định 19/2005) Điều kiện cấp giấy phép hoạt động giới thiệu việc làm cho doanh nghiệp (Điều 12 Nghị định 19/2005) Quyền của tổ chức giới thiệu việc làm (Điều 18 BLLĐ, Điều 9 và Điều 18 NĐ 19/2005) Nhiệm vụ của tổ chức giới thiệu việc làm (Điều 18 BLLĐ, Điều 7 và Điều 17 NĐ19/2005) Phân biệt giữa trung tâm giới thiệu việc làm và doanh nghiệp hoạt động giới thiệu việc làm?2.1. Quyền học nghề và quyền dạy nghề2.2. Hợp đồng học nghề 2.1.1. Quyền học nghề “Mọi người đều có quyền tự do lựa chọn nghềvà nơi học nghề phù hợp với nhu cầu việc làmcủa mình” (khoản 1 Điều 20 BLLĐ)Người học nghề phải đủ các điều kiện: (Điều 22BLLĐ)2.1.2. Quyền dạy nghề“Doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân có đủ điềukiện theo quy định của pháp luật được mở cơsở dạy nghề” (khoản 2 Điều 20 BLLĐ).Lớp dạy nghề được tổ chức khi có đủ các điềukiện: (Điều 7 Nghị định 139/2006) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật lao động Việt Nam Quan hệ lao động Người sử dụng lao động Hệ thống pháp luật Kỹ năng nghề luật sư Pháp luật Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1054 4 0 -
62 trang 327 0 0
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 327 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 220 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 211 0 0 -
10 trang 155 0 0
-
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 151 0 0 -
Bài giảng môn Quan hệ lao động: Chương 1 - Tổng quan về quan hệ lao động
31 trang 149 0 0 -
CẢI CÁCH TÒA ÁN–TRỌNG TÂM CỦA CẢI CÁCH TƯ PHÁP
4 trang 146 0 0 -
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 143 0 0