Bài giảng: Ô nhiễm không khí
Số trang: 42
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.11 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ô nhiễm không khí là: sự thay đổi lớn trong thành phần không khí hoặc có sự xuất hiện các khí lạ làm cho không khí không sạch, có sự tỏa mùi, giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và sinh vật.Định nghĩa bụi Bụi là tập hợp nhiều hạt có kích thước bé, tồn tại lâu trong không khí dưới dạng bụi bay, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Ô nhiễm không khí1. Ô nhiễm không khíÔ nhiễm không khí1. Khái niệm Ô nhiễm không khí là:- sự thay đổi lớn trong thành phần không khí- hoặc có sự xuất hiện các khí lạ làm cho không khí không sạch, có sự tỏa mùi, giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và sinh vật2.Nguyên nhân gây ô nhiễm MTKK Ônhiễmkhôngkhí Nhiều nguyên nhân Nguồn gốc chất Đặcđiểmcủa gây ô nhiễm cáctácnhân gâyônhiễmNguồn gốc tự nhiên 1 2 3 Khóibui Phátthải Gâygiómạnh giàu nhiềukhói vàbão,xói mònđất,cuốn sunphua, bụivàkhí bụibaykhắp Metan,khí độc(CO2, trongkk khác Phunnúilửa Cháy rừng Bão bụi www.themegallery.comNguồn gốc tự nhiên Tổng hợp các yếu tố tự nhiên gây ô nhiễm là rất lớn, tuy nhiên phân bố đồng đều trên toàn thế giới, không tập trung trong một vùngNguồn gốc nhân tạo Do hđ công nghiệp Hoạt động của các phương tiện giao thông Sinh hoạt của con ngườiHoạt động CN Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất của con người - Các quá trình gây ô nhiễm là quá trình đốt các nhiên liệu hóa thạch: than, dầu, khí đốt tạo ra: CO2, CO, SO2, NOx, - Các chất hữu cơ chưa cháy hết: muội than, bụi - Quá trình thất thoát, rò rỉ trên dây truyền công nghệ, các quá trình vận chuyển các hóa chất bay hơi, bụi.Hoạt động CN Đặc điểm: nguồn công nghiệp có nồng độ chất độc hại cao, thường tập trung trong một không gian nhỏ. Tùy thuộc vào quy trình công nghệ, quy mô sản xuất và nhiên liệu sử dụng thì lượng chất độc hại và loại chất độc hại sẽ khác nhau.Giao thông vận tải Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí đặc biệt ở khu đô thị và khu đông dân cư. Các quá trình tạo ra các khí gây ô nhiễm là quá trình đốt nhiên liệu động cơ: CO, CO2, SO2, NOx, Pb, Các bụi đất đá cuốn theo trong quá trình di chuyểnGiao thông vận tải_ Nồng độ ô.n nhỏ/từng phương nhưng nếu mật độ giao thông lớn và quy hoạch địa hình, đường xá không tốt thì sẽ gây ô nhiễm nặng cho hai bên đường.Sinh hoạt của con người- Là nguồn gây ô nhiễm tương đối nhỏ, gây ô nhiễm cục bộ trong một hộ gia đình hoặc vài hộ xung quanh.- Chủ yếu do các hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu than đá, dầu hỏa, khí đốt- Tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu: CO, bụiNguồn gây ô nhiễm nhân tạo Bảng 01. Lượng các chất gây ô nhiễm trên toàn thế giới trong năm 1992 (đ.v.t: tr.tấn) Nguồn gốc gây ô nhiễm Tác nhân ô nhiễm chính CO Bụi SOx CnHm NOx1. Giao thông vận tải 58.1 1,2 0,8 15,1 7,3Ô tô chạy xăng 53,5 0,5 0,2 13,8 6Ô tô chạy dầu 0,2 0,3 0,1 0,4 0,5Máy bay 2,4 0 0 0,3 0Tàu hỏa và các loại khác 2 0,4 0,5 0,6 0,82. Đốt nhiên liệu 1,7 1 22,2 0,7 8,8Than 0,7 7,4 18,3 0,2 3,6Dầu, xăng 0,1 0,3 3,9 0,1 0,9Khí đốt tự nhiên 0 0,2 0 0 4,1Gỗ, củi 0,9 0,2 0 0,4 0,23. Quá trình sản xuất CN 8,8 6,8 6,6 4,2 0,24. Xử lý chất thải rắn 7,1 1 0,1 1,5 0,55. Hoạt động khác 15,3 8,8 0,5 0,5 1,6Cháy rừng 6,5 6,1 0 2 1,1Đốt các sản phẩm khác 7,5 2,2 0 1,5 0,3Đốt rắn 1,1 0,4 0,5 0,2 0,2Hàn đốt trong xây dựng 0,2 0,1 0 0,1 0 Theo đặc điểm của các chất gây ô.n kk Các loại oxit: CO, CO2, SO2, NOx... Các hợp chất khí halogen: HCl, HF, HBr Các chất hữu cơ tổng hợp RH (Ete, benzen) Các khí quang hóa: FAN, O3, etylen, Andehyt… Các chất lơ lửng: sương mù, bụi rắn, bụi lỏng, bui vi sinh vật Nhiệt, tiếng ồn, phóng xạ3. Nhân tố ảnh hưởng đến sự lan truyền chất ô.nTác hại của ô nhiễm không khí1. Đối với con ngườiÔ nhiễm không khí và tác hại của nó đã trở thành vấn đề bức xúc của nhân loại.TÁC HẠI CỦA BỤI- Bụi gồm các hạt khoáng vô cơ k độc, các hạt HC (phấn hoa), chất rắn lơ lửng có tính độc (bụi chì, kl nặng)- Thành phần hóa học, thời gian t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Ô nhiễm không khí1. Ô nhiễm không khíÔ nhiễm không khí1. Khái niệm Ô nhiễm không khí là:- sự thay đổi lớn trong thành phần không khí- hoặc có sự xuất hiện các khí lạ làm cho không khí không sạch, có sự tỏa mùi, giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và sinh vật2.Nguyên nhân gây ô nhiễm MTKK Ônhiễmkhôngkhí Nhiều nguyên nhân Nguồn gốc chất Đặcđiểmcủa gây ô nhiễm cáctácnhân gâyônhiễmNguồn gốc tự nhiên 1 2 3 Khóibui Phátthải Gâygiómạnh giàu nhiềukhói vàbão,xói mònđất,cuốn sunphua, bụivàkhí bụibaykhắp Metan,khí độc(CO2, trongkk khác Phunnúilửa Cháy rừng Bão bụi www.themegallery.comNguồn gốc tự nhiên Tổng hợp các yếu tố tự nhiên gây ô nhiễm là rất lớn, tuy nhiên phân bố đồng đều trên toàn thế giới, không tập trung trong một vùngNguồn gốc nhân tạo Do hđ công nghiệp Hoạt động của các phương tiện giao thông Sinh hoạt của con ngườiHoạt động CN Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất của con người - Các quá trình gây ô nhiễm là quá trình đốt các nhiên liệu hóa thạch: than, dầu, khí đốt tạo ra: CO2, CO, SO2, NOx, - Các chất hữu cơ chưa cháy hết: muội than, bụi - Quá trình thất thoát, rò rỉ trên dây truyền công nghệ, các quá trình vận chuyển các hóa chất bay hơi, bụi.Hoạt động CN Đặc điểm: nguồn công nghiệp có nồng độ chất độc hại cao, thường tập trung trong một không gian nhỏ. Tùy thuộc vào quy trình công nghệ, quy mô sản xuất và nhiên liệu sử dụng thì lượng chất độc hại và loại chất độc hại sẽ khác nhau.Giao thông vận tải Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí đặc biệt ở khu đô thị và khu đông dân cư. Các quá trình tạo ra các khí gây ô nhiễm là quá trình đốt nhiên liệu động cơ: CO, CO2, SO2, NOx, Pb, Các bụi đất đá cuốn theo trong quá trình di chuyểnGiao thông vận tải_ Nồng độ ô.n nhỏ/từng phương nhưng nếu mật độ giao thông lớn và quy hoạch địa hình, đường xá không tốt thì sẽ gây ô nhiễm nặng cho hai bên đường.Sinh hoạt của con người- Là nguồn gây ô nhiễm tương đối nhỏ, gây ô nhiễm cục bộ trong một hộ gia đình hoặc vài hộ xung quanh.- Chủ yếu do các hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu than đá, dầu hỏa, khí đốt- Tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu: CO, bụiNguồn gây ô nhiễm nhân tạo Bảng 01. Lượng các chất gây ô nhiễm trên toàn thế giới trong năm 1992 (đ.v.t: tr.tấn) Nguồn gốc gây ô nhiễm Tác nhân ô nhiễm chính CO Bụi SOx CnHm NOx1. Giao thông vận tải 58.1 1,2 0,8 15,1 7,3Ô tô chạy xăng 53,5 0,5 0,2 13,8 6Ô tô chạy dầu 0,2 0,3 0,1 0,4 0,5Máy bay 2,4 0 0 0,3 0Tàu hỏa và các loại khác 2 0,4 0,5 0,6 0,82. Đốt nhiên liệu 1,7 1 22,2 0,7 8,8Than 0,7 7,4 18,3 0,2 3,6Dầu, xăng 0,1 0,3 3,9 0,1 0,9Khí đốt tự nhiên 0 0,2 0 0 4,1Gỗ, củi 0,9 0,2 0 0,4 0,23. Quá trình sản xuất CN 8,8 6,8 6,6 4,2 0,24. Xử lý chất thải rắn 7,1 1 0,1 1,5 0,55. Hoạt động khác 15,3 8,8 0,5 0,5 1,6Cháy rừng 6,5 6,1 0 2 1,1Đốt các sản phẩm khác 7,5 2,2 0 1,5 0,3Đốt rắn 1,1 0,4 0,5 0,2 0,2Hàn đốt trong xây dựng 0,2 0,1 0 0,1 0 Theo đặc điểm của các chất gây ô.n kk Các loại oxit: CO, CO2, SO2, NOx... Các hợp chất khí halogen: HCl, HF, HBr Các chất hữu cơ tổng hợp RH (Ete, benzen) Các khí quang hóa: FAN, O3, etylen, Andehyt… Các chất lơ lửng: sương mù, bụi rắn, bụi lỏng, bui vi sinh vật Nhiệt, tiếng ồn, phóng xạ3. Nhân tố ảnh hưởng đến sự lan truyền chất ô.nTác hại của ô nhiễm không khí1. Đối với con ngườiÔ nhiễm không khí và tác hại của nó đã trở thành vấn đề bức xúc của nhân loại.TÁC HẠI CỦA BỤI- Bụi gồm các hạt khoáng vô cơ k độc, các hạt HC (phấn hoa), chất rắn lơ lửng có tính độc (bụi chì, kl nặng)- Thành phần hóa học, thời gian t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng môi trường Ô nhiễm không khí bảo vệ môi trường nguyên nhân ô nhiễm không khí tác hại ô nhiễm không khí biện pháp xử lý ô nhiễm không khíTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 740 0 0 -
53 trang 369 0 0
-
10 trang 320 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 298 0 0 -
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 289 9 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 216 0 0 -
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 152 0 0 -
130 trang 149 0 0
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 145 0 0 -
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 131 0 0