Danh mục tài liệu

Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 5: Phân tích báo cáo tài chính

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.88 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chương 5 trình bày ý nghĩa mục tiêu, nội dung và phương pháp phân tích báo cáo tài chính; đánh giá khái quát tình hình tài chính; phân tích tình hình và khả năng thanh toán nợ phải thu – nợ phải trả; phân tích hiệu quả sử dụng vốn; phân tích hiệu quả kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 5: Phân tích báo cáo tài chính CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 5.1. Ý nghĩa mục tiêu, nội dung và phương pháp phân tích báo cáo tài chính 5.1.1. Khái niệm: Xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu Đánh giá đúng Kết quả tài Kết quả tài thực trạng tài chính quá khứ chính hiện hành chính DN, tiềm năng, dự kiến … 5.1. Ý nghĩa mục tiêu, nội dung và phương pháp phân tích báo cáo tài chính 5.1.1. Khái niệm: Xem xét, kiểm tra, Kết quả tài chính quá khứ đối chiếu và so sánh số liệu Kết quả tài chính hiện hành Đánh giá đúng thực trạng tài chính DN, tiềm năng, dự kiến … 5.1. Ý nghĩa mục tiêu, nội dung và phương pháp phân tích báo cáo tài chính 5.1.2. Ý nghĩa: Hoạt động Hoạt động tài chính SXKD Báo cáo tài chính Nghiên cứu Các đối tượng sử dụng khác nhau 5.1. Ý nghĩa mục tiêu, nội dung và phương pháp phân tích báo cáo tài chính 5.1.3. Mục tiêu phân tích: Cung cấp • Ra quyết định về thông tin đầu tư, về tín về tín dụng, các quyết dụng định khác… Phân tích • Đánh giá số Cung cấp các báo thông tin lượng, thời gian, về dòng rủi ro của dòng cáo tài tiền tiền của DN chính • Các sự kiện, các Cung cấp hoạt động, các thông tin về các tình huống … ảnh nguồn lực hưởng đến các nguồn lực 5.1. Ý nghĩa mục tiêu, nội dung và phương pháp phân tích báo cáo tài chính 5.1.4. Nhiệm vụ và nội dung phân tích:  Nhiệm vụ:  Phân tích đánh giá tình hình thực trạng và triển vọng của hoạt động tài chính  Đề ra các biện pháp tích cực nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả SXKD  Nội dung:  Đánh giá khái quát tình hình tài chính  Phân tích tình hình và khả năng thanh toán Phân tích hiệu quả sử dụng vốn Phân tích hiệu quả KD 5.1. Ý nghĩa mục tiêu, nội dung và phương pháp phân tích báo cáo tài chính 5.1.5. Phương pháp phân tích: Phân tích theo chiều ngang: đánh giá biến động theo thời gian và nhận biết xu hướng của biến động Phân tích theo chiều dọc: đánh giá mặt kết cấu và biến động kết cấu Phân tích các tỷ số chủ yếu: so sánh để đánh giá vị thế của DN trong ngành  Điều kiện để phân tích có ý nghĩa:  Tiêu chuẩn so sánh: chọn tiêu chuẩn so sánh phải dựa trên yêu cầu của nội dung nghiên cứu  Điều kiện so sánh được: các chỉ tiêu phải phản ánh cùng một nội dung kinh tế, cùng phương pháp tính toán và đơn vị tính toán. 5.2. Đánh giá khái quát tình hình tài chính 5.2.1. Nhiệm vụ:  Phân tích đánh giá thực trạng của hoạt động tài chính  Vạch rõ những mặt tích cực – tiêu cực của hoạt động tài chính Xác định nguyên nhân và ảnh hưởng của các nhân tố  Đề ra các biện pháp tích cực nâng cao hiệu quả SXKD 5.2.2. Nội dung phân tích:  Phân tích khái quát Bảng CĐKT  Phân tích khái quát báo cáo KQHĐKD  Phân tích khái quát báo cáo Lưu chuyển tiền tệ  Tính các tỷ số tài chính 5.3. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán nợ phải thu – nợ phải trả 5.3.1. Phân tích các hệ số quay vòng các khoản phải thu khách hàng – các khoản phải trả người bán:  Số vòng luân chuyển các vòng phải thu: Tổng DT bán chịu Số vòng luân chuyển = X 100 các vòng phải thu Số dư bình quân các khoản phải thu của khách hàng Tổng số nơ phải thu của khách hàng đầu kỳ và cuối kỳ Số dư bình quân các khoản = X100 phải thu của khách hàng 2 5.3. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán nợ phải thu – nợ phải trả  Kỳ thu tiền bình quân của DT bán chịu: Số ngày của kỳ Kỳ thu tiền bình quân của = X 100 doanh thu ban chịu (ngày) Số vòng luân chuyển của các khoản phải thu của khách hàng Số dư bình quân các khoản phải thu của khách hàng Kỳ thu tiền bình quân của = X 100 doanh thu ban chịu (ngày) Tổng doanh thu bán chịu 5.3. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán nợ phải thu – nợ phải trả  Số vòng luân chuyển các khoản phải trả: Tổng tiền hàng mua chịu Số vòng luân chuyển = X 100 các vòng phải trả Số dư bình quân các khoản phải trả người bán Tổng số nơ phải trả người bán đầu kỳ và cuối kỳ Số dư bình quân các khoản = X100 phải trả người bán 2 5.3. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán nợ phải thu – nợ phải trả  Thời gian quay vòng của các khoản phải trả người bán: Số ngày của ...

Tài liệu có liên quan: