Danh mục tài liệu

Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Bài 6 - TS. Vũ Văn Ngọc

Số trang: 47      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.85 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Pháp luật kinh doanh - Bài 6: Pháp luật về phá sản" được biên soạn nhằm thông tin đến người học những kiến thức bao gồm khái quát chung về phá sản; pháp luật về phá sản; thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Bài 6 - TS. Vũ Văn Ngọc BÀI 6 PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN TS. Vũ Văn Ngọc Trường Đại học Kinh tế Quốc dânv1.0014107225 1 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Công ty TNHH Toàn Phát được thành lập từ tháng 5/2009 gồm 4 thành viên, vốn điều lệ là 1 tỷ đồng và có trụ sở chính tại Hà Nội. Sau một thời gian hoạt động, công ty gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh và thua lỗ kéo dài. Tính đến ngày 01/3/2013. công ty có các khoản nợ các chủ nợ sau: • Ngân hàng cổ phần PN: 1 tỷ đồng, công ty dùng giá trị quyền sử dụng đất để thế chấp cho khoản vay này. Khoản vay này đến hạn thanh toán vào ngày 30/12/2012 và Ngân hàng cổ phần PN đã nhiều lần gửi công văn yêu cầu thanh toán khoản nợ nhưng công ty TNHH Toàn Phát không có khả năng thanh toán. • Công ty cổ phần Thịnh Hưng: 500 triệu đồng là một khoản vay không có tài sản bảo đảm. Khoản vay này đến hạn thanh toán vào ngày 31/01/2013 và Công ty cổ phần Thịnh Hưng đã nhiều lần gửi công văn yêu cầu thanh toán khoản nợ nhưng Công ty TNHH Toàn Phát không có khả năng thanh toán. • Nợ 3 tháng lương của 50 người lao động trong toàn công ty với số tiền là 400 triệu đồng. Ai có quyền yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với Công ty TNHH Toàn Phát?v1.0014107225 2 MỤC TIÊU Kết thúc bài 6, sinh viên cần nắm rõ những nội dung sau: • Khái niệm phá sản, doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản. • Phân biệt phá sản và giải thể. • Nguồn luật điều chỉnh đối với thủ tục phá sản ở Việt Nam. • Thẩm quyền giải quyết việc phá sản. • Thứ tự phân chia tài sản, thanh toán nợ. • Các biện pháp bảo toàn tài sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản. • Các bước thủ tục giải quyết một vụ phá sản.v1.0014107225 3 NỘI DUNG Khái quát chung về phá sản Pháp luật về phá sản Thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xãv1.0014107225 4 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁ SẢN 1.1. Khái niệm phá sản 1.2. Dấu hiệu doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 1.3. Phân loại phá sảnv1.0014107225 5 1.1. KHÁI NIỆM PHÁ SẢN Phá sản là một quá trình bao gồm hai thủ tục chính: • Tái cơ cấu doanh nghiệp mắc nợ (phục hồi hoạt động kinh doanh); • Thanh lý tài sản.v1.0014107225 6 1.2. DẤU HIỆU DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN Việc xác định một doanh nghiệp bị mất khả năng thanh toán được dựa trên một hoặc cả hai tiêu chí sau đây: Tiêu chí định lượng Tiêu chí dòng tiền (cash flow) Nếu doanh nghiệp không trả được một khoản nợ nhất định khi chủ nợ (hoặc các chủ nợ) • Một doanh nghiệp bị coi là lâm vào tình trạng phá sản khi không thanh toán yêu cầu trong được cácmột khoảng khoản thờihạn nợ đến gianphải nhất định thì coi như lâm vào tình trạng phá sản. trả. Ví• dụ:Các Điều 123(1)(a) khoản nợ ở Luật mất khả đây phải năng là các thanh khoản nợtoán của Anh 1986 quy định nếu một công xác định. ty•không Tiêucóchí khả năng dòng thanh tiền toán là tiêu chímột khoản được nợ lớn áp dụng hơn phổ 750ởbảng biến trong theo các nước thời hạn 3 tuần hệ thống thì bị luật Châu coi như là Âu lâmlục vàođịatình và trạng có lịchphá sử sản. tồn tại hàng trăm năm. ...