Bài giảng : Phát triển sản phẩm part 6
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 510.63 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
8.1. Thương hiệu - tài sản vô hình của doanh nghiệp 8.1.1. Khái niệm về thương hiệu Thương hiệu chính là tên gọi sản phẩm tên Công ty, biểu tượng, màu sắc, trang trí ... đặc trưng, được thể hiện trên nhãn hiệu hàng hoá của một đơn vị sản xuất. Tất cả các dấu hiệu đó của sản phẩm sẽ dễ dàng đi vào tâm trí khách hàng, giúp khách hàng lựa chọn sản phẩm cần mua.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng : Phát triển sản phẩm part 6 CHƯƠNG 8 XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU8.1. Thương hiệu - tài sản vô hình của doanh nghiệp 8.1.1. Khái niệm về thương hiệu Thương hiệu chính là tên gọi sản phẩm tên Công ty, biểu tượng, m àusắc, trang trí ... đặc trưng, được thể hiện trên nhãn hiệu hàng hoá của một đơnvị sản xuất. Tất cả các dấu hiệu đó của sản phẩm sẽ dễ dàng đi vào tâm trí kháchhàng, giúp khách hàng lựa chọn sản phẩm cần mua. Doanh nghiệp nào có ýthức quảng bá thương hiệu của m ình thì hình ảnh, giá trị, uy tín và niềm tinđối với họ sẽ được củng cố và tăng mạnh sức cạnh tranh trên thị trường. V í dụ: Ở V iệt N am cũng đ ã có nhiều thương hiệu được khẳng định vànổi tiếng như: Đồng Tâm, Kinh Đô, Toàn Mỹ, Vinacafe, Vinamilk ... Thương hiệu phải được đăng ký quyền bảo hộ và được bảo hộ do cơquan có thẩm quyền và theo quy định của pháp luật. 8.1.2. Tác dụng của thương hiệu Thương hiệu có những tác dụng chính sau: + Thương hiệu giúp khách hàng lựa chọn những hàng hoá cần muasắm, khách hàng biết được xuất sứ, yên tâm về chất lượng, tiết kiệm đ ượcthời gian tìm kiếm thông tin, giảm chi phí thông tin, khẳng định giá trị bảnthân, giảm rủi ro trong tiêu thụ. + Thương hiệu là nguồn củng cố khả năng cạnh tranh, giúp doanhnghiệp nâng cao lợi nhuận. + Một khi doanh nghiệp đ ã hiểu được những yếu tố tạo nên sức mạnhcủa thương hiệu, thì doanh nghiệp sẽ biết cách sử dụng để tăng sức sống củathương hiệu và m ở rộng thương hiệu ra thêm các sản phẩm mới hoặc thịtrường mới một cách dễ dàng hơn. 46 8.1.3. Giá trị của thương hiệu - Từ khả năng phân tích và dự báo nhu cầu thị trường dựa vào sứcmạnh thương hiệu mà doanh nghiệp đề ra được những biện pháp tốt ngănngừa các nguy cơ tiềm ẩn của thị trường tiêu thụ. - N hững giá trị của sản phẩm, đó chính là giá trị tinh thần mà người tiêudùng coi thương hiệu đó như là một biểu tượng. - Khi đánh giá tài sản một doanh nghiệp thì thương hiệu là một yếu tốrất quan trọng. Ví dụ: năm 1982 Công ty Schweppes đã mua lại hãng Cruschtừ P & G với giá 220 triệu USD, trong đó chỉ có 20 triệu USD dành cho giá trịcơ sở vật chất, còn 200 triệu USD là giá trị thương hiệu, chiếm 91%. H ay hãng Nestle khi mua lại Công ty Rowntree đã chấp nhận tới 83%chi phí dành cho thương hiệu. Bởi vậy, có thể nói thương hiệu là tài sản vô hình của doanh nghiệp.8.2. Sở hữu công nghiệp * Khái quát về sở hữu công nghiệp (SHCN) V iệc bảo vệ quyền SHCN là nhằm chống tệ nạn sản xuất hàng giả vàbuôn bán hàng giả, bảo vệ người sản xuất và người tiêu dùng. Ở Việt Nam, N hà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật (chương II- của Bộ luật Dân sự, Quốc hội thông qua 28/10/1995) và nhiều pháp quykhác về quyền SHCN. Trên thế giới cũng có các văn bản pháp lý được nhiềuquốc gia tham gia như: Công ước Pari về bảo hộ SHCN, ký tại Pari - 1883,được sửa đổi năm 1967 tại Stockhôm, Hiệp ước PCT - hợp tác về sáng chế,ký tại Washington - 1970, Thoả ước Mandrit về đăng ký quốc tế các nhãnhiệu, ký tại Madrit 1981. ... 8.2.1. Các đối tượng đăng ký quyền SHCN Đ iều 780 - Bộ luật Dân sự của V iệt Nam quy định: Quyền SHCN làquyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân đối với sáng chế, giải pháp hữu ích,kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, quyền sử dụng đối với tên gọi 47xuất xứ hàng hoá và quyền sở hữu đối với các đối tượng khác do pháp luậtquy định. N hư vậy, mọi cá nhân, pháp nhân hay các chủ thể khác (bao gồm:doanh nghiệp, Công ty ...) đều có quyền đăng ký quyền SHCN. 8.2.2. Chủ thể quyền SHCN Đ iều 794 - Bộ luật Dân sự của Việt Nam quy đ ịnh: Cá nhân, phápnhân, các chủ thể khác được cơ quan N hà nước có thẩm quyền cấp hoặc đượcchuyển giao văn bản bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng côngnghiệp, nhãn hiệu hàng hoá và các đối tượng SHCN khác là chủ sở hữu sángkiến, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá và các đốitượng SHCN. N hư vậy các cá nhân, pháp nhân và chủ thể khác (gọi chung là chủ thể)sau khi đăng ký quyền SHCN được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấpho ặc chuyển giao cho văn bản bảo hộ các đối tượng SHCN trên thì mới là chủthể quyền SHCN. 8.2.3. Các đối tượng SHCN được Nhà nước quy định và bảo hộ Đ iều 781 - Bộ luật Dân sự của Việt Nam quy đ ịnh: Các đối tượngSHCN được Nhà nước bảo hộ gồm: sáng kiến, giải pháp hữu ích, kiểu dángcông nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, tên gọi xuất xứ hàng hoá và các đối tượngkhác do pháp luật quy đ ịnh .... V ậy: + Sáng chế là gì ? - Điều 782 (Bộ luật Dân sự): Sáng chế là giải phápkỹ thuật mới so với trình độ kỹ thuật trên thế giới, có trình đ ộ sáng tạo, có khảnăng áp d ụng trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội. + G iải pháp hữu ích là gì ? Đ iều 783 (Bộ luật Dân sự): Giải pháp hữu ích là giải pháp kỹ thuật mớiso với trình độ kỹ thuật trên thế giới, có khả năng áp dụng trong các lĩnh vựckinh tế - xã hội. 48 Nhà nước khuyến khích mọi hoạt động sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợplý hoá sản xuất. + K iểu dáng công nghiệp là gì ? Đ iều 784 (Bộ luật Dân sự): Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bênngoài của sản phẩm, được thể hiện bằng đường nét, hình khối, màu sắc hoặcsự kết hợp những yếu tố đó, có tính mới đối với thế giới và dùng làm mẫu đểchế tạo sản phẩm công nghiệp hoặc thủ công nghiệp. + N hãn hiệu hàng hoá là gì ? Đ iều 785 (Bộ luật Dân sự): Nhãn hiệu hàng hoá là những dấu hiệu đểphân biệt hàng hoá, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khácnhau. Nhãn hiệu hàng hoá có thể là từ ngữ, hình ảnh, hoặc sự kết hợp các yếutố đó được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc. + Tên gọi xuất xứ hàng hoá là gì ? Đ iều 786 (Bộ luật Dân sự): Tên gọi xuất xứ hàng hoá là t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng : Phát triển sản phẩm part 6 CHƯƠNG 8 XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU8.1. Thương hiệu - tài sản vô hình của doanh nghiệp 8.1.1. Khái niệm về thương hiệu Thương hiệu chính là tên gọi sản phẩm tên Công ty, biểu tượng, m àusắc, trang trí ... đặc trưng, được thể hiện trên nhãn hiệu hàng hoá của một đơnvị sản xuất. Tất cả các dấu hiệu đó của sản phẩm sẽ dễ dàng đi vào tâm trí kháchhàng, giúp khách hàng lựa chọn sản phẩm cần mua. Doanh nghiệp nào có ýthức quảng bá thương hiệu của m ình thì hình ảnh, giá trị, uy tín và niềm tinđối với họ sẽ được củng cố và tăng mạnh sức cạnh tranh trên thị trường. V í dụ: Ở V iệt N am cũng đ ã có nhiều thương hiệu được khẳng định vànổi tiếng như: Đồng Tâm, Kinh Đô, Toàn Mỹ, Vinacafe, Vinamilk ... Thương hiệu phải được đăng ký quyền bảo hộ và được bảo hộ do cơquan có thẩm quyền và theo quy định của pháp luật. 8.1.2. Tác dụng của thương hiệu Thương hiệu có những tác dụng chính sau: + Thương hiệu giúp khách hàng lựa chọn những hàng hoá cần muasắm, khách hàng biết được xuất sứ, yên tâm về chất lượng, tiết kiệm đ ượcthời gian tìm kiếm thông tin, giảm chi phí thông tin, khẳng định giá trị bảnthân, giảm rủi ro trong tiêu thụ. + Thương hiệu là nguồn củng cố khả năng cạnh tranh, giúp doanhnghiệp nâng cao lợi nhuận. + Một khi doanh nghiệp đ ã hiểu được những yếu tố tạo nên sức mạnhcủa thương hiệu, thì doanh nghiệp sẽ biết cách sử dụng để tăng sức sống củathương hiệu và m ở rộng thương hiệu ra thêm các sản phẩm mới hoặc thịtrường mới một cách dễ dàng hơn. 46 8.1.3. Giá trị của thương hiệu - Từ khả năng phân tích và dự báo nhu cầu thị trường dựa vào sứcmạnh thương hiệu mà doanh nghiệp đề ra được những biện pháp tốt ngănngừa các nguy cơ tiềm ẩn của thị trường tiêu thụ. - N hững giá trị của sản phẩm, đó chính là giá trị tinh thần mà người tiêudùng coi thương hiệu đó như là một biểu tượng. - Khi đánh giá tài sản một doanh nghiệp thì thương hiệu là một yếu tốrất quan trọng. Ví dụ: năm 1982 Công ty Schweppes đã mua lại hãng Cruschtừ P & G với giá 220 triệu USD, trong đó chỉ có 20 triệu USD dành cho giá trịcơ sở vật chất, còn 200 triệu USD là giá trị thương hiệu, chiếm 91%. H ay hãng Nestle khi mua lại Công ty Rowntree đã chấp nhận tới 83%chi phí dành cho thương hiệu. Bởi vậy, có thể nói thương hiệu là tài sản vô hình của doanh nghiệp.8.2. Sở hữu công nghiệp * Khái quát về sở hữu công nghiệp (SHCN) V iệc bảo vệ quyền SHCN là nhằm chống tệ nạn sản xuất hàng giả vàbuôn bán hàng giả, bảo vệ người sản xuất và người tiêu dùng. Ở Việt Nam, N hà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật (chương II- của Bộ luật Dân sự, Quốc hội thông qua 28/10/1995) và nhiều pháp quykhác về quyền SHCN. Trên thế giới cũng có các văn bản pháp lý được nhiềuquốc gia tham gia như: Công ước Pari về bảo hộ SHCN, ký tại Pari - 1883,được sửa đổi năm 1967 tại Stockhôm, Hiệp ước PCT - hợp tác về sáng chế,ký tại Washington - 1970, Thoả ước Mandrit về đăng ký quốc tế các nhãnhiệu, ký tại Madrit 1981. ... 8.2.1. Các đối tượng đăng ký quyền SHCN Đ iều 780 - Bộ luật Dân sự của V iệt Nam quy định: Quyền SHCN làquyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân đối với sáng chế, giải pháp hữu ích,kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, quyền sử dụng đối với tên gọi 47xuất xứ hàng hoá và quyền sở hữu đối với các đối tượng khác do pháp luậtquy định. N hư vậy, mọi cá nhân, pháp nhân hay các chủ thể khác (bao gồm:doanh nghiệp, Công ty ...) đều có quyền đăng ký quyền SHCN. 8.2.2. Chủ thể quyền SHCN Đ iều 794 - Bộ luật Dân sự của Việt Nam quy đ ịnh: Cá nhân, phápnhân, các chủ thể khác được cơ quan N hà nước có thẩm quyền cấp hoặc đượcchuyển giao văn bản bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng côngnghiệp, nhãn hiệu hàng hoá và các đối tượng SHCN khác là chủ sở hữu sángkiến, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá và các đốitượng SHCN. N hư vậy các cá nhân, pháp nhân và chủ thể khác (gọi chung là chủ thể)sau khi đăng ký quyền SHCN được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấpho ặc chuyển giao cho văn bản bảo hộ các đối tượng SHCN trên thì mới là chủthể quyền SHCN. 8.2.3. Các đối tượng SHCN được Nhà nước quy định và bảo hộ Đ iều 781 - Bộ luật Dân sự của Việt Nam quy đ ịnh: Các đối tượngSHCN được Nhà nước bảo hộ gồm: sáng kiến, giải pháp hữu ích, kiểu dángcông nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, tên gọi xuất xứ hàng hoá và các đối tượngkhác do pháp luật quy đ ịnh .... V ậy: + Sáng chế là gì ? - Điều 782 (Bộ luật Dân sự): Sáng chế là giải phápkỹ thuật mới so với trình độ kỹ thuật trên thế giới, có trình đ ộ sáng tạo, có khảnăng áp d ụng trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội. + G iải pháp hữu ích là gì ? Đ iều 783 (Bộ luật Dân sự): Giải pháp hữu ích là giải pháp kỹ thuật mớiso với trình độ kỹ thuật trên thế giới, có khả năng áp dụng trong các lĩnh vựckinh tế - xã hội. 48 Nhà nước khuyến khích mọi hoạt động sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợplý hoá sản xuất. + K iểu dáng công nghiệp là gì ? Đ iều 784 (Bộ luật Dân sự): Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bênngoài của sản phẩm, được thể hiện bằng đường nét, hình khối, màu sắc hoặcsự kết hợp những yếu tố đó, có tính mới đối với thế giới và dùng làm mẫu đểchế tạo sản phẩm công nghiệp hoặc thủ công nghiệp. + N hãn hiệu hàng hoá là gì ? Đ iều 785 (Bộ luật Dân sự): Nhãn hiệu hàng hoá là những dấu hiệu đểphân biệt hàng hoá, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khácnhau. Nhãn hiệu hàng hoá có thể là từ ngữ, hình ảnh, hoặc sự kết hợp các yếutố đó được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc. + Tên gọi xuất xứ hàng hoá là gì ? Đ iều 786 (Bộ luật Dân sự): Tên gọi xuất xứ hàng hoá là t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng ngành kinh tế giáo trình ngành kinh tế phát triển sản phẩm phát triển thương hiệu quản trị thương hiệuTài liệu có liên quan:
-
28 trang 294 2 0
-
4 trang 242 0 0
-
Chương 8: Truyền thông marketing
43 trang 234 0 0 -
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 141 0 0 -
Bài giảng Quản trị thương hiệu: Giới thiệu – ThS. Đặng Đình Trạm
5 trang 131 0 0 -
Bài giảng Quản trị thương hiệu: Chương 2 – ThS. Đặng Đình Trạm
39 trang 129 0 0 -
Green Event (Event Xanh) - cách tạo thiện cảm dành cho thương hiệu
4 trang 126 0 0 -
Quản trị thương hiệu: Bài học kinh nghiệm từ các thương hiệu hàng đầu Việt Nam
4 trang 123 0 0 -
Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu chuyên nghiệp
6 trang 120 0 0 -
Bài giảng Quản trị thương hiệu - PGS.TS. Nguyễn Quốc Thịnh
123 trang 119 0 0