Bài giảng Phát triển ứng dụng: Chương 1
Số trang: 21
Loại file: pptx
Dung lượng: 365.61 KB
Lượt xem: 39
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chương 1 trình bày đến người học những vấn đề liên quan đến "Tổng quan", cụ thể như: Tổng quan về phát triển ứng dụng CNTT, software Development Life Cycle (SDLC), các loại ứng dụng, các bước phát triển ứng dụng (ở mức đơn giản), kỹ năng làm việc nhóm, nguyên tắc xây dựng tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phát triển ứng dụng: Chương 1 Môn: PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG Chương 1. Tổng quan Nội dung 1.1. Tổng quan về phát triển ứng dụng CNTT 1.2. Software Development Life Cycle (SDLC) 1.3. Các loại ứng dụng q Webbased application q Ứng dụng chạy trên nền máy PC (client/server) q Ứng dụng trên Smart phone 1.4. Các bước phát triển ứng dụng (ở mức đơn giản) 1.1. Tổng quan về phát triển ứng CNTT là việc sử dụng các công nghệ hiện đại dụvào vi ng CNTT o ệc tạo ra, lưu trữ, xử lý và truyền dẫn thông tin. o Có nhiều cách phân loại các chuyên ngành học CNTT nhưng theo chuẩn ACM của Mỹ thì bậc học đại học CNTT được chia làm 5 chuyên ngành là: n Khoa học máy tính (Computer Science) n Công nghệ máy tính (Computer Technology) n 1.1. Tổng quan về PTUD CNTT Khoa học máy tính (Computer Science): thiên về (tt)các lý thuyết cơ bản của ngành CNTT như lý o thuyết tính toán, khoa học vật liệu, lý thuyết xử lý hình ảnh, âm thanh, lý thuyết khai thác CSDL, … o Công nghệ máy tính (Computer Technology): thiên về đào tạo lý thuyết và ứng dụng liên quan đến thiết kế và sản xuất phần cứng máy tính. o Công nghệ phần mềm (Software Engineering): lý thuyết và ứng dụng các công nghệ sản xuất 1.2. Software Development Life Cycle (SDLC) 1.2. Software Development Life SDLC là cách tiếp cận theo từng giai đoạn để Cycle (tt) o phân tích và thiết kế một hệ thống thông tin tốt nhất thông qua hoạt động của người dùng o Chu kỳ phần mềm thường trải qua các giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Preliminary Investigation/Requirement (nghiên cứu sơ bộ/thu thập yêu cầu) Giai đoạn 2: Analysis (Phân tích) Giai đoạn 3: Design (Thiết kế) 1.3. Các loại phần mềm ứng dụng o Phần mềm máy tính (Computer Software) là một tập hợp những câu lệnh hoặc chỉ thị (Instruction) được viết bằng một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình theo một trật tự xác định, và các dữ liệu liên quan nhằm tự động thực hiện một số chức năng hoặc giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó. o Một số loại phần mềm n Phần mềm hệ thống n Phần mềm ứng dụng 1.3. Các loại phần mềm ứng dụng Xu hướng phát triển phần mềm ứng dụng (tt) Ứng dụng di động o n Điện thoại di động là một thị trường hấp dẫn và đa dạng. n Nhiều dự án liên quan đến iOS hay Android. o Big Data Dữ liệu lớn n Hadoop, Storm/Spark, NoSQL, Cassandra, Hbase o Đám mây 1.4. Các bước phát triển ứng dụng o Phát triển ứng dụng chưa thực hiện hết các bước của quy trình phát triển phần mềm SDLC o Phát triển ứng dụng thực hiện các bước đơn giản như sau n Xác định yêu cầu từ những yêu cầu thực tế n Phân tích ứng dụng (chọn phương pháp tiếp cận và phân tích vấn đề) n Thiết kế ứng dụng n Lập trình ứng dụng trên ngôn ngữ lập trình 1.5. Kỹ năng làm việc nhóm o Nhóm Team n Một nhóm người tự quản n Có những kỹ năng có thể bổ trợ cho nhau n Cùng hướng tới thực hiện một mục tiêu o Làm việc nhóm – Team work: Làm việc cùng nhau, góp sức, phối hợp nhịp nhàng để đạt mục tiêu chung o Các yếu tố giúp nhóm làm việc hiệu quả 1. Sự chia sẻ mục tiêu 1.5. Kỹ năng làm việc nhóm (tt) Các yếu tố giúp nhóm làm việc hiệu quả (tt) 1. Sự chia sẻ mục tiêu o Đội phải có mục tiêu chung o Mục tiêu của đội phải rõ ràng, cụ thể o Các cá nhân trong đội đều hiểu rõ mục tiêu của đội và cam kết thực hiện 2. Vai trò của các thành viên o Sức mạnh của đội hiệu quả được thể hiện ở 1.5. Kỹ năng làm việc nhóm (tt) Các yếu tố giúp nhóm làm việc hiệu quả (tt) 3. Quan hệ giữa các thành viên o Tin tưởng o Ủng hộ và hợp tác, giúp đỡ o Tôn trọng o Cởi mở và chân thành o Hướng vào mục tiêu chung của nhóm n Từng cá nhân riêng lẻ có thể rất giỏi nhưng kết quả thực hiện công việc chưa chắc đã cao. 1.5. Kỹ năng làm việc nhóm (tt) Các yếu tố giúp nhóm làm việc hiệu quả (tt) 4. Giao tiếp hiệu quả o Tập thể có sự giao tiếp tốt là nơi có sự tin tưởng và tôn trọng nhau o Người nói: Thẳng thắn, tế nhị, thông tin xác thực, động viên, không nhạo báng, không o Người nghe: Nghe chủ động, khuyến khích, tôn trọng, không mục kích, không phán xét 1.5. Kỹ năng làm việc nhóm (tt) Các yếu tố giúp nhóm làm việc hiệu quả (tt) 4. Giao tiếp hiệu quả (tt) o Giao tiếp hiệu quả thể hiện: o Chủ động, sẵn sàng chia sẻ thông tin, ý kiến o Lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác o Lựa chọn câu, từ dễ hiểu, rõ ràng o Nhận biết xem người nghe có lắng nghe và có hiểu không o Hướng vào công việc/sự việc, vào mục tiêu o Nhất quán với tình cảm, suy nghĩ thật 1.5. Kỹ năng làm việc nhóm (tt) Các yếu tố giúp nhóm làm việc hiệu quả (tt) 5. Cùng hợp sức giải quyết vấn đề o Mọi thành viên không ngại đương đầu, đồng lòng, chung sức để cùng nhau tìm cách giải quyết. o Đây chính là một trong những lý do tại sao lại phải làm việc theo NHÓM. Bởi có nhiều công việc phức tạp, đòi hỏi nhiều kỹ năng, kiến thức khác nhau. o MỘT NGƯỜI không thể tự giải quyết được 1.6. Nguyên tắc xây dựng tài liệu o Báo cáo n Là một phương thức trình bày thông tin n Rõ ràng, cô đọng và dễ đọc n Dễ dàng thu thập thông tin và dữ liệu o Xác định rõ mục đích, lưu ý các nội dung bắt buộc, hình thức và bố cục. o Xây dựng cấu trúc n Trung thực, chính xác n Nội dung báo cáo cụ thể, trọng tâm 1.6. Nguyên tắc xây dựng tài liệu Một báo cáo thành công là một báo cáo o Giới hạn cho nhóm người đọc xác định o Có nội dung sắp xếp hợp lý o Cách trình bày sáng sủa và thuyết phục Quá trình viết một bài báo cáo được chia làm các bước o Chuẩn bị: xác định đề tài, xác định người đọc là ai, tìm kiếm tài liệu, thông tin 1.6. Nguyên tắc xây dựng tài liệu Lưu ý về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phát triển ứng dụng: Chương 1 Môn: PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG Chương 1. Tổng quan Nội dung 1.1. Tổng quan về phát triển ứng dụng CNTT 1.2. Software Development Life Cycle (SDLC) 1.3. Các loại ứng dụng q Webbased application q Ứng dụng chạy trên nền máy PC (client/server) q Ứng dụng trên Smart phone 1.4. Các bước phát triển ứng dụng (ở mức đơn giản) 1.1. Tổng quan về phát triển ứng CNTT là việc sử dụng các công nghệ hiện đại dụvào vi ng CNTT o ệc tạo ra, lưu trữ, xử lý và truyền dẫn thông tin. o Có nhiều cách phân loại các chuyên ngành học CNTT nhưng theo chuẩn ACM của Mỹ thì bậc học đại học CNTT được chia làm 5 chuyên ngành là: n Khoa học máy tính (Computer Science) n Công nghệ máy tính (Computer Technology) n 1.1. Tổng quan về PTUD CNTT Khoa học máy tính (Computer Science): thiên về (tt)các lý thuyết cơ bản của ngành CNTT như lý o thuyết tính toán, khoa học vật liệu, lý thuyết xử lý hình ảnh, âm thanh, lý thuyết khai thác CSDL, … o Công nghệ máy tính (Computer Technology): thiên về đào tạo lý thuyết và ứng dụng liên quan đến thiết kế và sản xuất phần cứng máy tính. o Công nghệ phần mềm (Software Engineering): lý thuyết và ứng dụng các công nghệ sản xuất 1.2. Software Development Life Cycle (SDLC) 1.2. Software Development Life SDLC là cách tiếp cận theo từng giai đoạn để Cycle (tt) o phân tích và thiết kế một hệ thống thông tin tốt nhất thông qua hoạt động của người dùng o Chu kỳ phần mềm thường trải qua các giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Preliminary Investigation/Requirement (nghiên cứu sơ bộ/thu thập yêu cầu) Giai đoạn 2: Analysis (Phân tích) Giai đoạn 3: Design (Thiết kế) 1.3. Các loại phần mềm ứng dụng o Phần mềm máy tính (Computer Software) là một tập hợp những câu lệnh hoặc chỉ thị (Instruction) được viết bằng một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình theo một trật tự xác định, và các dữ liệu liên quan nhằm tự động thực hiện một số chức năng hoặc giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó. o Một số loại phần mềm n Phần mềm hệ thống n Phần mềm ứng dụng 1.3. Các loại phần mềm ứng dụng Xu hướng phát triển phần mềm ứng dụng (tt) Ứng dụng di động o n Điện thoại di động là một thị trường hấp dẫn và đa dạng. n Nhiều dự án liên quan đến iOS hay Android. o Big Data Dữ liệu lớn n Hadoop, Storm/Spark, NoSQL, Cassandra, Hbase o Đám mây 1.4. Các bước phát triển ứng dụng o Phát triển ứng dụng chưa thực hiện hết các bước của quy trình phát triển phần mềm SDLC o Phát triển ứng dụng thực hiện các bước đơn giản như sau n Xác định yêu cầu từ những yêu cầu thực tế n Phân tích ứng dụng (chọn phương pháp tiếp cận và phân tích vấn đề) n Thiết kế ứng dụng n Lập trình ứng dụng trên ngôn ngữ lập trình 1.5. Kỹ năng làm việc nhóm o Nhóm Team n Một nhóm người tự quản n Có những kỹ năng có thể bổ trợ cho nhau n Cùng hướng tới thực hiện một mục tiêu o Làm việc nhóm – Team work: Làm việc cùng nhau, góp sức, phối hợp nhịp nhàng để đạt mục tiêu chung o Các yếu tố giúp nhóm làm việc hiệu quả 1. Sự chia sẻ mục tiêu 1.5. Kỹ năng làm việc nhóm (tt) Các yếu tố giúp nhóm làm việc hiệu quả (tt) 1. Sự chia sẻ mục tiêu o Đội phải có mục tiêu chung o Mục tiêu của đội phải rõ ràng, cụ thể o Các cá nhân trong đội đều hiểu rõ mục tiêu của đội và cam kết thực hiện 2. Vai trò của các thành viên o Sức mạnh của đội hiệu quả được thể hiện ở 1.5. Kỹ năng làm việc nhóm (tt) Các yếu tố giúp nhóm làm việc hiệu quả (tt) 3. Quan hệ giữa các thành viên o Tin tưởng o Ủng hộ và hợp tác, giúp đỡ o Tôn trọng o Cởi mở và chân thành o Hướng vào mục tiêu chung của nhóm n Từng cá nhân riêng lẻ có thể rất giỏi nhưng kết quả thực hiện công việc chưa chắc đã cao. 1.5. Kỹ năng làm việc nhóm (tt) Các yếu tố giúp nhóm làm việc hiệu quả (tt) 4. Giao tiếp hiệu quả o Tập thể có sự giao tiếp tốt là nơi có sự tin tưởng và tôn trọng nhau o Người nói: Thẳng thắn, tế nhị, thông tin xác thực, động viên, không nhạo báng, không o Người nghe: Nghe chủ động, khuyến khích, tôn trọng, không mục kích, không phán xét 1.5. Kỹ năng làm việc nhóm (tt) Các yếu tố giúp nhóm làm việc hiệu quả (tt) 4. Giao tiếp hiệu quả (tt) o Giao tiếp hiệu quả thể hiện: o Chủ động, sẵn sàng chia sẻ thông tin, ý kiến o Lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác o Lựa chọn câu, từ dễ hiểu, rõ ràng o Nhận biết xem người nghe có lắng nghe và có hiểu không o Hướng vào công việc/sự việc, vào mục tiêu o Nhất quán với tình cảm, suy nghĩ thật 1.5. Kỹ năng làm việc nhóm (tt) Các yếu tố giúp nhóm làm việc hiệu quả (tt) 5. Cùng hợp sức giải quyết vấn đề o Mọi thành viên không ngại đương đầu, đồng lòng, chung sức để cùng nhau tìm cách giải quyết. o Đây chính là một trong những lý do tại sao lại phải làm việc theo NHÓM. Bởi có nhiều công việc phức tạp, đòi hỏi nhiều kỹ năng, kiến thức khác nhau. o MỘT NGƯỜI không thể tự giải quyết được 1.6. Nguyên tắc xây dựng tài liệu o Báo cáo n Là một phương thức trình bày thông tin n Rõ ràng, cô đọng và dễ đọc n Dễ dàng thu thập thông tin và dữ liệu o Xác định rõ mục đích, lưu ý các nội dung bắt buộc, hình thức và bố cục. o Xây dựng cấu trúc n Trung thực, chính xác n Nội dung báo cáo cụ thể, trọng tâm 1.6. Nguyên tắc xây dựng tài liệu Một báo cáo thành công là một báo cáo o Giới hạn cho nhóm người đọc xác định o Có nội dung sắp xếp hợp lý o Cách trình bày sáng sủa và thuyết phục Quá trình viết một bài báo cáo được chia làm các bước o Chuẩn bị: xác định đề tài, xác định người đọc là ai, tìm kiếm tài liệu, thông tin 1.6. Nguyên tắc xây dựng tài liệu Lưu ý về ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Phát triển ứng dụng Phát triển ứng dụng Nguyên tắc xây dựng tài liệu Ứng dụng trên Smart phone Software Development Life Cycle Kỹ năng làm việc nhómTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 848 15 0 -
3 trang 712 13 0
-
11 trang 244 0 0
-
Trắc nghiệm: Bạn có kỹ năng làm việc theo nhóm?
3 trang 232 1 0 -
16 trang 192 0 0
-
Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm: Chương 2 - Trần Thị Hà Nghĩa
59 trang 171 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm - PGS.TS. Đặng Đình Bôi
18 trang 166 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng làm việc nhóm - TS. Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu
27 trang 158 0 0 -
56 trang 147 1 0
-
Tại sao nhóm bạn luôn thất bại?
18 trang 147 0 0