Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Các công cụ phân tích và lập kế hoạch chiến lược
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.90 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Phát triển vùng và địa phương: Các công cụ phân tích và lập kế hoạch chiến lược" trình bày những nội dung chính sau đây: khung phân tích chiến lược cạnh tranh; khung quản lý chiến lược OGSM; khung quản lý chiến lược OGSM cho vùng và địa phương; một số tình huống lập chiến lược theo cấu trúc OGSM;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Các công cụ phân tích và lập kế hoạch chiến lược CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH VÀ LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC TRONG PHÁT TRIỂN VÙNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG Phạm Văn Đại Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright Khung phân tích chiến lược cạnh tranh Khung phân tích chiến lược cạnh tranh • Hệ lý thuyết của Micheal Porter về “năng lực cạnh tranh” không mang hàm ý “cạnh tranh” • Cạnh tranh doanh nghiệp mang tính chất zero-sum game, e.g. chiến thắng về thị phần của doanh nghiệp này đi cùng với tổn thất thị phần của doanh nghiệp khác • Cạnh tranh giữa các nền kinh tế KHÔNG mang tính chất zero-sum game • Một địa phương nâng cao được “năng lực cạnh tranh” => các nền kinh tế đối tăng gia tăng được sản lượng và thu nhập qua quan hệ thương mại và đầu tư. • Doanh nghiệp không muốn gặp đối thủ cạnh tranh mạnh; nền kinh tế muốn ở cạnh một nền kinh tế có NLCT mạnh Khung phân tích chiến lược cạnh tranh • Vậy cạnh tranh zero-sum game? • Thu hút đầu tư: nhà đầu tư chỉ chọn 1 địa phương ở VN • Thu hút nhân tài: chỉ có thể ở và làm việc ở một tỉnh • Trở thành trung tâm tài chính: Một vùng chỉ có một trung tâm • Thu hút du khách, e.g. du khách chỉ chọn 1 địa điểm • … • Mặt trái của cạnh tranh: Cục bộ trong phát triển & cạnh tranh xuống đáy • Mặt tích cực của cạnh tranh: Động lực để tự cải thiện Tại sao cần chiến lược cạnh tranh? • Tập trung duy nhất vào “năng lực cạnh tranh” ? • Nguồn lực của một địa phương là hữu hạn để nâng cấp các thành phần của NLCT, e.g. nâng cấp các hạ tầng, ưu đãi và mời gọi các doanh nghiệp chiến lược • Huy động và sử dụng nguồn lực hiệu quả là vấn đề then chốt • Chiến lược cạnh tranh là một cách tiếp cận bổ sung cho cách tiếp cận về “năng lực cạnh tranh”: Tiếp cận NLCT Tiếp cận chiến lược cạnh tranh Tầm nhìn Sự phát triển chung và toàn diện Phát triển trên một khía cạnh đặc thù Mục tiêu Không có mục tiêu phát triển cụ thể Luôn gắn liền với mục tiêu cụ thể Kết quả Phát triển ổn định, bền vững Phát triển vượt trội Hướng tiếp cận Nhìn vào bên trong Nhìn ra bên ngoài Sử dụng Phân tích, phát hiện vấn đề Xây dựng nội dung hành động Khung phân tích chiến lược cạnh tranh Xuất phát từ các định hướng, các phân tích định vị chiến lược, e.g: •Xây dựng một cụm ngành chiến lược Tầm nhìn, •Xây dựng vị thế chiến lược trong khu vực mục tiêu Where Cạnh tranh ở đâu Xác định các nội dung cạnh tranh chính,e.g: •Cạnh tranh trong thu hút doanh nghiệp và vốn đầu tư •Cạnh tranh trong thu hút nhân tài đến làm việc Thu hút Thu hút Thu hút tri •Cạnh tranh trong thu hút nguồn tri thức, các trường đại học vốn người giỏi thức How Lựa chọn về cách thức, phải pháp Đưa ra các giải pháp, cách thức tiến hành cạnh tranh, e.g: •Xây dựng các chính sách ưu đãi Xúc tiến, quảng bá, •Thực hiện xúc tiến và quảng bá, vận động hành lang với các bên Môi trường liên quan Ưu đãi vận động hành Hạ tầng kinh doanh •Môi trường kinh doanh, chất lượng hạ tầng xã hội, ht kinh tế lang What Các yếu tố làm lên thành công (enablers) Các yếu tố thành công then chốt, e.g: •Công tác tổ chức và người lãnh đạo •Chất lượng đội ngũ nhân sự khu vực công •Sự ủng hộ từ TW và các bên liên quan •Công nghệ… Khung quản lý chiến lược OGSM Khung quản lý chiến lược OGSM • OGSM là mô hình quản lý chiến lược được xuất phát từ khu vực tư, được nhiều tập đoàn toàn cầu sử dụng. • OGSM mở rộng ra nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm công ty, chính phủ, tổ chức phi chính phủ hay các cá nhân • OGSM là phương pháp hữu ích để xác định: ✓Địa phương muốn đạt được điều gì ✓Đạt được điều đó bằng cách nào Khung phân tích OGSM tổng quát Khung quản lý chiến lược OGSM cho vùng và địa phương Hình 8: Mô hình quản lý chiến lược OGSM Objective: Tầm nhìn phát triển hay nhiệm vụ của một địa phương, một ngành/lĩnh vực. TẦM NHÌN MỤC TIÊU Goals: Các mục tiêu cụ thể, mang tính định lượng để cụ thể hóa tầm nhìn hay nhiệm vụ phát triển GRDP Ngân sách Việc làm ƯU TIÊN CHIẾN LƯỢC Strategies: Các ưu tiê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Các công cụ phân tích và lập kế hoạch chiến lược CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH VÀ LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC TRONG PHÁT TRIỂN VÙNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG Phạm Văn Đại Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright Khung phân tích chiến lược cạnh tranh Khung phân tích chiến lược cạnh tranh • Hệ lý thuyết của Micheal Porter về “năng lực cạnh tranh” không mang hàm ý “cạnh tranh” • Cạnh tranh doanh nghiệp mang tính chất zero-sum game, e.g. chiến thắng về thị phần của doanh nghiệp này đi cùng với tổn thất thị phần của doanh nghiệp khác • Cạnh tranh giữa các nền kinh tế KHÔNG mang tính chất zero-sum game • Một địa phương nâng cao được “năng lực cạnh tranh” => các nền kinh tế đối tăng gia tăng được sản lượng và thu nhập qua quan hệ thương mại và đầu tư. • Doanh nghiệp không muốn gặp đối thủ cạnh tranh mạnh; nền kinh tế muốn ở cạnh một nền kinh tế có NLCT mạnh Khung phân tích chiến lược cạnh tranh • Vậy cạnh tranh zero-sum game? • Thu hút đầu tư: nhà đầu tư chỉ chọn 1 địa phương ở VN • Thu hút nhân tài: chỉ có thể ở và làm việc ở một tỉnh • Trở thành trung tâm tài chính: Một vùng chỉ có một trung tâm • Thu hút du khách, e.g. du khách chỉ chọn 1 địa điểm • … • Mặt trái của cạnh tranh: Cục bộ trong phát triển & cạnh tranh xuống đáy • Mặt tích cực của cạnh tranh: Động lực để tự cải thiện Tại sao cần chiến lược cạnh tranh? • Tập trung duy nhất vào “năng lực cạnh tranh” ? • Nguồn lực của một địa phương là hữu hạn để nâng cấp các thành phần của NLCT, e.g. nâng cấp các hạ tầng, ưu đãi và mời gọi các doanh nghiệp chiến lược • Huy động và sử dụng nguồn lực hiệu quả là vấn đề then chốt • Chiến lược cạnh tranh là một cách tiếp cận bổ sung cho cách tiếp cận về “năng lực cạnh tranh”: Tiếp cận NLCT Tiếp cận chiến lược cạnh tranh Tầm nhìn Sự phát triển chung và toàn diện Phát triển trên một khía cạnh đặc thù Mục tiêu Không có mục tiêu phát triển cụ thể Luôn gắn liền với mục tiêu cụ thể Kết quả Phát triển ổn định, bền vững Phát triển vượt trội Hướng tiếp cận Nhìn vào bên trong Nhìn ra bên ngoài Sử dụng Phân tích, phát hiện vấn đề Xây dựng nội dung hành động Khung phân tích chiến lược cạnh tranh Xuất phát từ các định hướng, các phân tích định vị chiến lược, e.g: •Xây dựng một cụm ngành chiến lược Tầm nhìn, •Xây dựng vị thế chiến lược trong khu vực mục tiêu Where Cạnh tranh ở đâu Xác định các nội dung cạnh tranh chính,e.g: •Cạnh tranh trong thu hút doanh nghiệp và vốn đầu tư •Cạnh tranh trong thu hút nhân tài đến làm việc Thu hút Thu hút Thu hút tri •Cạnh tranh trong thu hút nguồn tri thức, các trường đại học vốn người giỏi thức How Lựa chọn về cách thức, phải pháp Đưa ra các giải pháp, cách thức tiến hành cạnh tranh, e.g: •Xây dựng các chính sách ưu đãi Xúc tiến, quảng bá, •Thực hiện xúc tiến và quảng bá, vận động hành lang với các bên Môi trường liên quan Ưu đãi vận động hành Hạ tầng kinh doanh •Môi trường kinh doanh, chất lượng hạ tầng xã hội, ht kinh tế lang What Các yếu tố làm lên thành công (enablers) Các yếu tố thành công then chốt, e.g: •Công tác tổ chức và người lãnh đạo •Chất lượng đội ngũ nhân sự khu vực công •Sự ủng hộ từ TW và các bên liên quan •Công nghệ… Khung quản lý chiến lược OGSM Khung quản lý chiến lược OGSM • OGSM là mô hình quản lý chiến lược được xuất phát từ khu vực tư, được nhiều tập đoàn toàn cầu sử dụng. • OGSM mở rộng ra nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm công ty, chính phủ, tổ chức phi chính phủ hay các cá nhân • OGSM là phương pháp hữu ích để xác định: ✓Địa phương muốn đạt được điều gì ✓Đạt được điều đó bằng cách nào Khung phân tích OGSM tổng quát Khung quản lý chiến lược OGSM cho vùng và địa phương Hình 8: Mô hình quản lý chiến lược OGSM Objective: Tầm nhìn phát triển hay nhiệm vụ của một địa phương, một ngành/lĩnh vực. TẦM NHÌN MỤC TIÊU Goals: Các mục tiêu cụ thể, mang tính định lượng để cụ thể hóa tầm nhìn hay nhiệm vụ phát triển GRDP Ngân sách Việc làm ƯU TIÊN CHIẾN LƯỢC Strategies: Các ưu tiê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương Phát triển vùng và địa phương Công cụ phân tích chiến lược Lập kế hoạch chiến lược Khung phân tích chiến lược cạnh tranh Khung quản lý chiến lược OGSM Khung phân tích chuẩn đoán tăng trưởngTài liệu có liên quan:
-
25 trang 180 0 0
-
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Chiến lược phát triển của các địa phương
17 trang 131 0 0 -
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Bài 1 - Nguyễn Xuân Thành
10 trang 122 0 0 -
Tư duy chiến lược - Cẩm nang quản lý hiệu quả
80 trang 83 0 0 -
Bài giảng Quản lý học: Bài 3 - PGS.TS.Phan Kim Chiến
45 trang 61 0 0 -
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Giới thiệu lý thuyết về chuỗi giá trị và cụm ngành
20 trang 45 0 0 -
69 trang 45 0 0
-
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Giới thiệu lý thuyết cụm ngành
21 trang 44 0 0 -
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Chiến lược cạnh tranh của địa phương
14 trang 39 0 0 -
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Bài 3 - Nguyễn Xuân Thành
17 trang 37 0 0