Bài giảng: Phục hồi chức năng - CĐ. Y tế Thừa Thiên Huế
Số trang: 90
Loại file: doc
Dung lượng: 11.54 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng do trường Cao đẳng y tế Thừa Thiên Huế biên soạn gồm có 19 bài. Nội dung bài giảng nói về: quá trình tàn tật & biện pháp phòng ngừa, 1 số phương pháp vật lý trị liệu – phục hồi chức năng, 1 số kỹ thuật phục hồi chức năng hô hấp, phục hồi chức năng tổn thương tủy sống, phục hồi chức năng liệt nửa người…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Phục hồi chức năng - CĐ. Y tế Thừa Thiên HuếTRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ THỪA THIÊN HUẾ BÀI GIẢNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐỐI TƯỢNG: ĐIỀU DƯỠNG CAO ĐẲNG Năm học 2011 1 MỤC LỤC Quá trình tàn tật và biện pháp phòng ngừa. Các thương tật thứ phátBài 1: thường gặp và cách phòng ngừa............................................................3 Khái niệm về phục hồi chức năng và vai trò của người điều dưỡngBài 2: trong phục hồi chức năng...................................................................... 9 Một số phương pháp vật lý trị liêu-phục hồi chức năng..................... 14Bài 3: Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng...............................................21Bài 4: Một số kỹ thuật phục hồi chức năng hô hấp....................................... 26Bài 5: Một số kỹ thuật phục hồi chức năng cho người có khó khăn về vậnBài 6: động........................................................................................................ 33 Phục hồi chức năng tổn thương tủy sống............................................ 37Bài 7: Phục hồi chức năng liệt nửa người...................................................... 44Bài 8: Chăm sóc, điều dưỡng, phục hồi chức năng bỏng...............................50Bài 9: Phục hồi chức năng sau gãy xương.......................................................59Bài 10: Chăm sóc, điều dưỡng, phục hồi bệnh nhân cắt cụt........................... 53Bài 11: Phục hồi chức năng cho người bệnh trước và sau mổ........................ 62Bài 12: Phục hồi chức năng trẻ bại não............................................................ 65Bài 13: Phục hồi chức năng cho người có khó khăn về học, chậm phát triển tinhBài 14: thần......................................................................................................... 72 Phục hồi chức năng cho người có khó khăn về nghe nói.....................76Bài 15: Phục hồi chức năng cho người có khó khăn về nghe nhìn...................78Bài 16: Phục hồi chức năng cho người mất cảm giác...................................... 81Bài 17: Phục hồi chức năng cho bệnh nhân động kinh..................................... 85Bài 18: Phục hồi chức năng cho người bị tâm thần.......................................... 83Bài 19: 2 BÀI 1: QUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA. CÁC THƯƠNG TẬT THỨ PHÁT THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH PHÒNG NGỪAMục tiêu học tập Sau khi học xong bài này, học viên có khả năng:1.Trình bày được nguyên nhân tàn tật và phân loại tàn tật..2.Trình bày được định nhĩa về khiếm khuyết, giảm khả năng, tàn tật và cho ví dụ.3. Nêu được các biện pháp phòng ngừa tàn tật.4. Nêu được các thương tật thứ phát thường gặp cách phòng ngừa.1. Tình hình tàn tật trên thế giới và ở Việt Nam1. 1. Tình hình tàn tật trên thế giới và ở Việt Nam Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới, số người tàn tật chiếm khoảng 7-10%dấn số nhân loại (khoảng 600 triệu người). Ở Việt nam, theo số liệu của Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội có gần 5 triệungười khuyết tật, chiếm khoảng 5- 7% dân số. Trong số đó có gần 1,5 triệu ng ười là tàntật nặng, cần được Nhà nước và xã hội giúp đỡ. Các chuyên gia của Tổ chức Y tế Thế giới nhận định rằng, số l ượng người tàntật không dừng lại ở con số trên mà còn gia tăng nhanh chóng theo tỷ lệ với sự gia tăngdân số theo cấp số nhân.1.2. Chính sách của Nhà nước CHXHCN Việt Nam đối với người tàn tật Tuyên ngôn thế giới về quyền con người của Đại hội đồng Liên hợp quốc màViệtNam là một thành viên đã thừa nhận Phẩm giá vốn có và các quyền bình đẳng bất dibất dịch của các thành viên trong gia đình loài người là nền tảng của tự do, công lý vàhòa bình trên thế giới. Người khuyết tật cũng là một thành viên trong gia đình ấy. Nhà nước Việt Nam từ lâu đã khẳng định Người tàn tật là đối tượng được quantâm trong hệ thống chính sách xã hội. Quan điểm nhất quán đó đã đ ược thể hiện trongcác điều khoản quy định việc trợ giúp, đảm bảo quyền lợi bình đẳng cho Ngư ời tàn tậtcủa Hiến pháp Việt Nam năm 1959, 1980 và 1992 , Pháp lệnh về người tàn tật năm 1998và Luật người khuyết tật đã được Quốc hội thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2010 và cóhiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2011. Luật người khuyết tật khẳng định: Bảo vệ, chăm sóc và tạo điều kiện cho ngư ờitàn tật hòa nhập cộng cộng là hoạt động có ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội và nhân vănsâu sắc, là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.2. Quá trình tàn tật Tàn tật là hậu quả của quá trình bệnh lý, khiếm khuyết và giảm khả năng gây ra.2.1. Quá trình gây bệnh Khi một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Phục hồi chức năng - CĐ. Y tế Thừa Thiên HuếTRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ THỪA THIÊN HUẾ BÀI GIẢNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐỐI TƯỢNG: ĐIỀU DƯỠNG CAO ĐẲNG Năm học 2011 1 MỤC LỤC Quá trình tàn tật và biện pháp phòng ngừa. Các thương tật thứ phátBài 1: thường gặp và cách phòng ngừa............................................................3 Khái niệm về phục hồi chức năng và vai trò của người điều dưỡngBài 2: trong phục hồi chức năng...................................................................... 9 Một số phương pháp vật lý trị liêu-phục hồi chức năng..................... 14Bài 3: Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng...............................................21Bài 4: Một số kỹ thuật phục hồi chức năng hô hấp....................................... 26Bài 5: Một số kỹ thuật phục hồi chức năng cho người có khó khăn về vậnBài 6: động........................................................................................................ 33 Phục hồi chức năng tổn thương tủy sống............................................ 37Bài 7: Phục hồi chức năng liệt nửa người...................................................... 44Bài 8: Chăm sóc, điều dưỡng, phục hồi chức năng bỏng...............................50Bài 9: Phục hồi chức năng sau gãy xương.......................................................59Bài 10: Chăm sóc, điều dưỡng, phục hồi bệnh nhân cắt cụt........................... 53Bài 11: Phục hồi chức năng cho người bệnh trước và sau mổ........................ 62Bài 12: Phục hồi chức năng trẻ bại não............................................................ 65Bài 13: Phục hồi chức năng cho người có khó khăn về học, chậm phát triển tinhBài 14: thần......................................................................................................... 72 Phục hồi chức năng cho người có khó khăn về nghe nói.....................76Bài 15: Phục hồi chức năng cho người có khó khăn về nghe nhìn...................78Bài 16: Phục hồi chức năng cho người mất cảm giác...................................... 81Bài 17: Phục hồi chức năng cho bệnh nhân động kinh..................................... 85Bài 18: Phục hồi chức năng cho người bị tâm thần.......................................... 83Bài 19: 2 BÀI 1: QUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA. CÁC THƯƠNG TẬT THỨ PHÁT THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH PHÒNG NGỪAMục tiêu học tập Sau khi học xong bài này, học viên có khả năng:1.Trình bày được nguyên nhân tàn tật và phân loại tàn tật..2.Trình bày được định nhĩa về khiếm khuyết, giảm khả năng, tàn tật và cho ví dụ.3. Nêu được các biện pháp phòng ngừa tàn tật.4. Nêu được các thương tật thứ phát thường gặp cách phòng ngừa.1. Tình hình tàn tật trên thế giới và ở Việt Nam1. 1. Tình hình tàn tật trên thế giới và ở Việt Nam Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới, số người tàn tật chiếm khoảng 7-10%dấn số nhân loại (khoảng 600 triệu người). Ở Việt nam, theo số liệu của Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội có gần 5 triệungười khuyết tật, chiếm khoảng 5- 7% dân số. Trong số đó có gần 1,5 triệu ng ười là tàntật nặng, cần được Nhà nước và xã hội giúp đỡ. Các chuyên gia của Tổ chức Y tế Thế giới nhận định rằng, số l ượng người tàntật không dừng lại ở con số trên mà còn gia tăng nhanh chóng theo tỷ lệ với sự gia tăngdân số theo cấp số nhân.1.2. Chính sách của Nhà nước CHXHCN Việt Nam đối với người tàn tật Tuyên ngôn thế giới về quyền con người của Đại hội đồng Liên hợp quốc màViệtNam là một thành viên đã thừa nhận Phẩm giá vốn có và các quyền bình đẳng bất dibất dịch của các thành viên trong gia đình loài người là nền tảng của tự do, công lý vàhòa bình trên thế giới. Người khuyết tật cũng là một thành viên trong gia đình ấy. Nhà nước Việt Nam từ lâu đã khẳng định Người tàn tật là đối tượng được quantâm trong hệ thống chính sách xã hội. Quan điểm nhất quán đó đã đ ược thể hiện trongcác điều khoản quy định việc trợ giúp, đảm bảo quyền lợi bình đẳng cho Ngư ời tàn tậtcủa Hiến pháp Việt Nam năm 1959, 1980 và 1992 , Pháp lệnh về người tàn tật năm 1998và Luật người khuyết tật đã được Quốc hội thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2010 và cóhiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2011. Luật người khuyết tật khẳng định: Bảo vệ, chăm sóc và tạo điều kiện cho ngư ờitàn tật hòa nhập cộng cộng là hoạt động có ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội và nhân vănsâu sắc, là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.2. Quá trình tàn tật Tàn tật là hậu quả của quá trình bệnh lý, khiếm khuyết và giảm khả năng gây ra.2.1. Quá trình gây bệnh Khi một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phục hồi chức năng Phương pháp vật lý trị liệu Phục hồi chức năng hô hấp Phục hồi chức năng tổn thương tủy sống Phục hồi chức năng liệt nửa người Tài liệu Điều dưỡngTài liệu có liên quan:
-
Thấu hiểu một số hành vi của trẻ rối loạn phổ tự kỷ
4 trang 84 1 0 -
93 trang 53 1 0
-
Giáo trình Phục hồi chức năng (Đối tượng: Cao đẳng Điều dưỡng) - CĐ Y tế Hà Nội
63 trang 39 0 0 -
31 trang 34 0 0
-
5 trang 34 0 0
-
31 trang 33 0 0
-
31 trang 32 0 0
-
Kỹ thuật Điều trị học nội khoa: Phần 1 (Tập 2)
181 trang 31 0 0 -
Chuẩn năng lực cơ bản của điều dưỡng Việt Nam - Bộ Y Tế
15 trang 30 0 0 -
Kỹ thuật Điều trị học nội khoa: Phần 1 (Tập 1)
92 trang 29 0 0