Danh mục tài liệu

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 1 - Vũ Trọng Nghĩa

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.42 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 1: Tổng luận về phương pháp nghiên cứu khoa học, cung cấp cho người học những kiến thức như nghiên cứu khoa học, phân loại nghiên cứu khoa học; những thuật ngữ cơ bản trong nghiên cứu khoa học; Tiến trình tư duy trong nghiên cứu khoa học; Các sản phẩm nghiên cứu khoa học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 1 - Vũ Trọng Nghĩa PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Vũ Trọng Nghĩa Trường đại học Thương Mại vutrongnghia@tmu.edu.vn Ngày 3 tháng 1 năm 2022Vũ Trọng Nghĩa (TMU) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ngày 3 tháng 1 năm 2022 1 / 227 Chương 1 TỔNG LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Vũ Trọng Nghĩa Trường đại học Thương Mại vutrongnghia@tmu.edu.vn Ngày 3 tháng 1 năm 2022Vũ Trọng Nghĩa (TMU) Chương 1 TỔNG LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOANgày 3 tháng 1 năm 2022 HỌC 2 / 2271.1. Nghiên cứu khoa học, phân loại nghiên cứu khoa học1.1.1. Khái niệm về nghiên cứu khoa họcNghiên cứu là gì? Nguồn gốc thuật ngữ “nghiên cứu” từ trong tiếng Pháp “recherche” với ý nghĩa ban đầu là “sự tìm kiếm” Theo Shuttleworth Martyn (2008) : Nghiên cứu bao hàm bất cứ sự thu thập dữ liệu, thông tin và dữ kiện nào nhằm thúc đẩy tri thức. Vũ Trọng Nghĩa (TMU) Chương 1 TỔNG LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOANgày 3 tháng 1 năm 2022 HỌC 3 / 2271.1. Nghiên cứu khoa học, phân loại nghiên cứu khoa học1.1.1. Khái niệm về nghiên cứu khoa họcNghiên cứu là gì? Theo Cresswell (2008): Nghiên cứu là một quá trình gồm các bước thu thập và phân tích thông tin nhằm gia tăng sự hiểu biết của chúng ta về một chủ đề hay một vấn đề. Vũ Trọng Nghĩa (TMU) Chương 1 TỔNG LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOANgày 3 tháng 1 năm 2022 HỌC 4 / 2271.1.1. Khái niệm về nghiên cứu khoa họcKhoa học là gì? Khoa học bao gồm một hệ thống tri thức về quy luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy. Vũ Trọng Nghĩa (TMU) Chương 1 TỔNG LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOANgày 3 tháng 1 năm 2022 HỌC 5 / 2271.1.1. Khái niệm về nghiên cứu khoa họcKhái niệm Nghiên cứu khoa học: Phương pháp nghiên cứu khoa học là quá trình được sử dụng để thu thập thông tin và dữ liệu phục vụ cho các quyết định nghiên cứu. Các phương pháp nghiên cứu có thể bao gồm nghiên cứu lý thuyết, phỏng vấn, khảo sát và các nghiên cứu kỹ thuật khác; và có thể bao gồm cả thông tin hiện tại và quá khứ. Vũ Trọng Nghĩa (TMU) Chương 1 TỔNG LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOANgày 3 tháng 1 năm 2022 HỌC 6 / 2271.1.2 Phân loại nghiên cứu khoa họcNghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng Nghiên cứu cơ bản là một nghiên cứu có hệ thống hướng tới sự phát triển tri thức hay sự hiểu biết về các khía cạnh cơ bản của hiện tượng. Nghiên cứu ứng dụng Nghiên cứu ứng dụng là một hình thức điều tra có hệ thống liên quan đến ứng dụng thực tế của khoa học. Vũ Trọng Nghĩa (TMU) Chương 1 TỔNG LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOANgày 3 tháng 1 năm 2022 HỌC 7 / 2271.1.2 Phân loại nghiên cứu khoa học Nghiên cứu quy nạp và nghiên cứu diễn dịch Vũ Trọng Nghĩa (TMU) Chương 1 TỔNG LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOANgày 3 tháng 1 năm 2022 HỌC 8 / 2271.1.2 Phân loại nghiên cứu khoa họcNghiên cứu diễn dịchNghiên cứu diễn dịch là suy luận dựa trên cách tiếp cận giả thuyết – suy luận dựatrên việc xây dựng một hay nhiều giả thuyết và sau đó đặt các giả thuyết đó trướcmột thực tế. Mục đích là để đánh giá về sự thích đáng của giả thuyết được đưa raban đầu.Nghiên cứu quy nạpNghiên cứu quy nạp: đưa ra một kết luận phỏng đoán dựa trên suy luận từ quyluật lặp đi lặp lại và không đổi quan sát được đối với một số sự việc và rút ra sựtồn tại của một sự việc khác không được chứng minh nhưng lại có liên quanthường xuyên đến các sự viện đã được quan sát trước đó. Vũ Trọng Nghĩa (TMU) Chương 1 TỔNG LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOANgày 3 tháng 1 năm 2022 HỌC 9 / 2271.1.2 Phân loại nghiên cứu khoa họcNghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượngNghiên cứu định tínhNghiên cứu định lượng Vũ Trọng Nghĩa (TMU) Chương 1 TỔNG LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC tháng 1 năm 2022 Ngày 3 10 / 227Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượngPhân biệt dựa vào bản chất dữ liệu Theo Miles và Huberman (1984), dữ liệu định tính mang hình thức của từ chứ không là con số. Theo Yin (2013) “dữ liệu số” cung cấp bằng chứng về mặt số lượng trong khi “dữ liệu không phải số” cung cấp bằng chứng có tính chất định tính.Phân biệt dựa vào định hướng nghiên cứuLà nhằm xây dựng một lý thuyết mới hoặc là kiểm định lại một đối tượng lýthuyết. Vũ Trọng Nghĩa (TMU) Chương 1 TỔNG LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC tháng 1 năm 2022 Ngày 3 11 / 227Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượngPhân biệt dựa vào tính chất khách quan hay chủ quan của kết quả nghiên cứu Nghiên cứu định lượng ...

Tài liệu có liên quan: