Bài giảng PLC - TS Nguyển Minh Tuấn
Số trang: 121
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.24 MB
Lượt xem: 97
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của môn học:Môn học giới thiệu bộ điều khiển lập trình PLC. Các hiểu biết, các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học Kiến thức: phân biệt được các loại PLC, cấu trúc phần cứng, cách đấu dây, có khả năng lập trình cơ bản, biết được một số modul mở rộng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng PLC - TS Nguyển Minh Tuấn 1 BÀI GIẢNG PLC2/2009 1.NỘI DUNG2 Mục tiêu của môn học: Môn học giới thiệu bộ điều khiển lập trình PLC. Các hiểu biết, các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học Kiến thức: phân biệt được các loại PLC, cấu trúc phần cứng, cách đấu dây, có khả năng lập trình cơ bản, biết được một số modul mở rộng. Kỹ năng chuyên môn: kỹ năng phân tích, viết chương trình điều khiển. Kỹ năng chuyển tiếp: áp dụng kiến thức được trang bị ở môn này để tiếp cận các hệ thống tự động trong các lĩnh vực khác nhau. 2/2009 Thời lượng: • Lý thuyết: 42 tiết • Bài tập: 9 tiết • Thực hành: 5 tiết Đánh giá: • Hình thức thi: mở sách • Tỷ lệ đánh giá: giữa kỳ + bài tập: 20%; cuối kỳ: 80%0-3 Tài liệu tham khảo: [1] MITSUBISHI – sổ tay hướng dẫn lập trình các họ Fx0, Fx0s, FxoN, Fx, Fxao,Fxan… [2] tự động hóa với simatic S7 200 – Phan xuân Minh –Nguyễn Doãn Phúc [3] Bộ điểu khiển lập trình vận hành và ứng dụng _ TS. Lê hoài quốc-TS. Chung tấn lâm [4] Các tài liệu khác về PLC0-4 1.NOÄI DUNG5 I/ Giới thiệu tổng quan về PLC 1.Giới thiệu 2.PLC_ Cấu trúc phần cứng 3.Cơ bản Về lập trình trên PLC 4 Tập lệnh 5 Bài tập thực hành ứng dụng 6. Hướng dẫn sử dụng thiết bị lập trình 2/2009 Chương 1: Tổng quan về hệ thống Điều khiển6 Hệ thống điều khiển là một nhóm các phần tử (hay các hệ thống phụ trợ) được liên kết lại với nhau nhằm duy trì một kết quả mong muốn bằng cách tác động vào giá trị của một biến nào đó trong hê thống. Ví dụ: Lò sưởi sản sinh ra nhiệt lượng do quá trình đốt cháy nhiên liệu. Đối tượng điều khiển: Nhiệt độ lượng nhiên liệu Van nhiên liệu Caùc phaàn töû bao gồm: Cơ cấu tác động cho các van nhiên liệu, cảm biến nhiệt độ (thermostats) Hệ thống điều khiển đơn giản hình thành khi có một giá trị ngõ ra (đáp ứng – response) ứng với một ngõ vào. 2/20097 Khối vào: tín hiệu thường qua bộ chuyển đổi để chuyển đổi các đại lượng vật lý thành tín hiệu điện. Bộ chuyển đổi có thể là: nút nhấn, công tắc, cảm biến, nhiệt trở, cảm biến đo sức căng… Tùy theo bộ chuyển đổi tín hiệu ra có thể là on/off hay liên tục. 2/2009 CẢM BIẾN VỊ TRÍ, VẬN TỐC, GIA TỐC NHIỆT ĐỘ KHỐI LƯỢNG KHÁC+ LVDT + Pt 100 + LVDT + Dòng, áp+ Encoder + Thermal couple + Load cell (strain + Camera gauge)+ Tachometer + Ir + Quang học + Piezo component+ Potentionmeter + Từ trường+ Gyroscope meter + Độ ẩm+ Sonar + Ion+ Laser + Điện dẫn+ Tilt sensor+ VỊ TRÍ, VẬN TỐC, GIA TỐCLVDT (Linear Variable Differential Transformer )ENCODER1. Incremental2. Absolute3. Kết hợpINCREMENTALABSOLUTELINEAR ENCODERGYRO & TILT SENSORTILTSENSORSONARNHIỆT ĐỘ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng PLC - TS Nguyển Minh Tuấn 1 BÀI GIẢNG PLC2/2009 1.NỘI DUNG2 Mục tiêu của môn học: Môn học giới thiệu bộ điều khiển lập trình PLC. Các hiểu biết, các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học Kiến thức: phân biệt được các loại PLC, cấu trúc phần cứng, cách đấu dây, có khả năng lập trình cơ bản, biết được một số modul mở rộng. Kỹ năng chuyên môn: kỹ năng phân tích, viết chương trình điều khiển. Kỹ năng chuyển tiếp: áp dụng kiến thức được trang bị ở môn này để tiếp cận các hệ thống tự động trong các lĩnh vực khác nhau. 2/2009 Thời lượng: • Lý thuyết: 42 tiết • Bài tập: 9 tiết • Thực hành: 5 tiết Đánh giá: • Hình thức thi: mở sách • Tỷ lệ đánh giá: giữa kỳ + bài tập: 20%; cuối kỳ: 80%0-3 Tài liệu tham khảo: [1] MITSUBISHI – sổ tay hướng dẫn lập trình các họ Fx0, Fx0s, FxoN, Fx, Fxao,Fxan… [2] tự động hóa với simatic S7 200 – Phan xuân Minh –Nguyễn Doãn Phúc [3] Bộ điểu khiển lập trình vận hành và ứng dụng _ TS. Lê hoài quốc-TS. Chung tấn lâm [4] Các tài liệu khác về PLC0-4 1.NOÄI DUNG5 I/ Giới thiệu tổng quan về PLC 1.Giới thiệu 2.PLC_ Cấu trúc phần cứng 3.Cơ bản Về lập trình trên PLC 4 Tập lệnh 5 Bài tập thực hành ứng dụng 6. Hướng dẫn sử dụng thiết bị lập trình 2/2009 Chương 1: Tổng quan về hệ thống Điều khiển6 Hệ thống điều khiển là một nhóm các phần tử (hay các hệ thống phụ trợ) được liên kết lại với nhau nhằm duy trì một kết quả mong muốn bằng cách tác động vào giá trị của một biến nào đó trong hê thống. Ví dụ: Lò sưởi sản sinh ra nhiệt lượng do quá trình đốt cháy nhiên liệu. Đối tượng điều khiển: Nhiệt độ lượng nhiên liệu Van nhiên liệu Caùc phaàn töû bao gồm: Cơ cấu tác động cho các van nhiên liệu, cảm biến nhiệt độ (thermostats) Hệ thống điều khiển đơn giản hình thành khi có một giá trị ngõ ra (đáp ứng – response) ứng với một ngõ vào. 2/20097 Khối vào: tín hiệu thường qua bộ chuyển đổi để chuyển đổi các đại lượng vật lý thành tín hiệu điện. Bộ chuyển đổi có thể là: nút nhấn, công tắc, cảm biến, nhiệt trở, cảm biến đo sức căng… Tùy theo bộ chuyển đổi tín hiệu ra có thể là on/off hay liên tục. 2/2009 CẢM BIẾN VỊ TRÍ, VẬN TỐC, GIA TỐC NHIỆT ĐỘ KHỐI LƯỢNG KHÁC+ LVDT + Pt 100 + LVDT + Dòng, áp+ Encoder + Thermal couple + Load cell (strain + Camera gauge)+ Tachometer + Ir + Quang học + Piezo component+ Potentionmeter + Từ trường+ Gyroscope meter + Độ ẩm+ Sonar + Ion+ Laser + Điện dẫn+ Tilt sensor+ VỊ TRÍ, VẬN TỐC, GIA TỐCLVDT (Linear Variable Differential Transformer )ENCODER1. Incremental2. Absolute3. Kết hợpINCREMENTALABSOLUTELINEAR ENCODERGYRO & TILT SENSORTILTSENSORSONARNHIỆT ĐỘ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu PLC Bài giảng PLC Tổng quan PLC Bài giảng cảm biến Tài liệu cảm biến Chế tạo máy Cơ khí chế tạoTài liệu có liên quan:
-
ĐỀ TÀI THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG BÍCH ĐUÔI ( TẬP THUYẾT MINH)
54 trang 235 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế kỹ thuật máy ép thủy lực tải trọng 70 tấn phục vụ cho nhà máy Z751
84 trang 190 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp gia công đặc biệt
20 trang 178 0 0 -
Giáo trình công nghệ chế tạo máy - Chương 11: Các phương pháp gia công mặt phẳng
17 trang 171 0 0 -
Giáo trình MÁY TIỆN – MÁY KHOAN - MÁY DOA
35 trang 156 0 0 -
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 150 0 0 -
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRẠM DẨN ĐỘNG BĂNG TẢI - Phần 4
4 trang 137 0 0 -
Giáo trình Dung sai lắp ghép - ĐH Công Nghiệp Tp. HCM
113 trang 134 0 0 -
46 trang 107 0 0
-
Tìm hiểu về công nghệ chế tạo máy (In lần thứ 4, có sửa chữa): Phần 2
438 trang 106 0 0