Bài giảng Quản lý danh mục đầu tư: Chương 2 - ThS. Phạm Hoàng Thạch
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 659.57 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 2 - Lợi nhuận và rủi ro của danh mục đầu tư. Sau khi học xong chương này bạn có thể: Xác định tỷ suất sinh lợi và phương sai của 1 tài sản (cổ phiếu), xác định tỷ suất sinh lợi và phương sai của DMĐT, tìm đường biên hiệu quả của DMĐT trong trường hợp bán khống không được phép, tìm đường biên hiệu quả của DMĐT trong trường hợp bán khống được phép, tìm đường biên hiệu quả trong trường hợp được vay và cho vay với mức lãi suất phi rủi ro. MỜi các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý danh mục đầu tư: Chương 2 - ThS. Phạm Hoàng Thạch Lợi nhuận và rủi ro của Chương 2 danh mục đầu tư Quản Lý Danh Mục Đầu Tư Th. S Phạm Hoàng Thạch Mục tiêu học tập chương 2 1. Xác định tỷ suất sinh lợi và phương sai của 1 tài sản (cổ phiếu) 2. Xác định tỷ suất sinh lợi và phương sai của DMĐT 3. Tìm đường biên hiệu quả của DMĐT trong trường hợp bán khống không được phép 4. Tìm đường biên hiệu quả của DMĐT trong trường hợp bán khống được phép 5. Tìm đường biên hiệu quả trong trường hợp được vay và cho vay với mức lãi suất phi rủi ro 2-2 2-3 Tần số và xác suất • Tần số và xác suất – Tần số là số lần xuất hiện khác nhau của biến cố quan sát – Xác suất là cơ hội xuất hiện của biến cố quan sát Tỷ suất sinh lợi Tần số Xác suất Quan sát 12 1 1/3 1 9 1 1/3 2 6 1 1/3 3 2-4 Tính toán tỷ suất sinh lợi (TSSL) • TSSL = (tiền lãi)/(tiền đầu tư) • TSSL = (P1 – P0 + D)/P0 • Đơn giản – TSSL = (P1 – P0)/P0 = P1/P0 – 1 • Trường hợp lãi gộp liên tục thì – TSSL = Ln(P1/P0) = Ln(P1) – Ln(P0) 2-5 Giá trị trung bình và kì vọng • TSSL trung bình biểu thị cho TSSL đã xảy ra • TSSL kì vọng biểu thị cho TSSL tương lai • TSSL kì vọng của tài sản i được xác định như sau nếu xác suất các biến cố xảy ra bằng nhau N R ij N E(R i ) R i R ij N j1 N j1 • Nếu xác suất xảy ra không bằng nhau, TSSL kì vọng được tính như sau: N E(R i ) R i PijR ij j1 2-6 Ví dụ: Tính TSSL kì vọng Quan sát Xác suất Tài sản 1 Tài sản 2 Tài sản 3 1 1/3 14 28 42 2 1/3 10 20 30 3 1/3 6 12 18 TSSL kì vọng Quan sát Xác suất Tài sản 1 Tài sản 2 Tài sản 3 1 1/6 14 28 42 2 2/6 10 20 30 3 3/6 6 12 18 TSSL kì vọng 2-7 Đặc điểm của kì vọng toán • Giá trị kì vọng của tổng TSSL của các tài sản bằng tổng của kì vọng toán TSSL của mỗi tài sản E( R 1 j R 2 j ) E( R 1 j ) E ( R 2 j ) R 1 R 2 • Giá trị kì vọng của hằng số nhân với một TSSL của một tài sản bằng với hằng số nhân với TSSL kì vọng của tài sản đó E(C R1 j ) C E(R1 j ) C R1 2-8 2-9 Đo lường độ phân tán (rủi ro) • Phương sai hay độ lệch chuẩn của TSSL biểu thị rủi ro • Khi mỗi TSSL trên một tài sản có xác suất xảy ra bằng nhau thì phương sai được xác định như sau: N N (R ij R i ) 2 (R ij R i )2 E(R ij R i ) j1 2 i 2 j1 N N • Nếu xác suất của các TSSL không bằng nhau, thì phương sai được tính như sau: N i2 Pij (R ij R i ) 2 j1 • Độ lệch chuẩn 1/ 2 N (R ij R i ) 2 N i i Pij (R ij R i ) 2 j1 N j1 2-10 Ví dụ: Tính TSSL, phương sai, độ lệch chuẩn TSSL TSSL Thị trường Tài sản 1 Tài sản 2 Tài sản 3 Tài sản 5 Lượng mưa Tài sản 4 Tốt 15 16 1 16 Nhiều 16 Bình thường 9 10 10 10 Trung bình 10 Xấu 3 4 19 4 Ít 4 TSSL trung bình Phương sai Độ lệch chuẩn Xác suất các trường hợp xảy ra là như nhau, mỗi trường hợp xác suất xảy ra là 1/3 2-11 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý danh mục đầu tư: Chương 2 - ThS. Phạm Hoàng Thạch Lợi nhuận và rủi ro của Chương 2 danh mục đầu tư Quản Lý Danh Mục Đầu Tư Th. S Phạm Hoàng Thạch Mục tiêu học tập chương 2 1. Xác định tỷ suất sinh lợi và phương sai của 1 tài sản (cổ phiếu) 2. Xác định tỷ suất sinh lợi và phương sai của DMĐT 3. Tìm đường biên hiệu quả của DMĐT trong trường hợp bán khống không được phép 4. Tìm đường biên hiệu quả của DMĐT trong trường hợp bán khống được phép 5. Tìm đường biên hiệu quả trong trường hợp được vay và cho vay với mức lãi suất phi rủi ro 2-2 2-3 Tần số và xác suất • Tần số và xác suất – Tần số là số lần xuất hiện khác nhau của biến cố quan sát – Xác suất là cơ hội xuất hiện của biến cố quan sát Tỷ suất sinh lợi Tần số Xác suất Quan sát 12 1 1/3 1 9 1 1/3 2 6 1 1/3 3 2-4 Tính toán tỷ suất sinh lợi (TSSL) • TSSL = (tiền lãi)/(tiền đầu tư) • TSSL = (P1 – P0 + D)/P0 • Đơn giản – TSSL = (P1 – P0)/P0 = P1/P0 – 1 • Trường hợp lãi gộp liên tục thì – TSSL = Ln(P1/P0) = Ln(P1) – Ln(P0) 2-5 Giá trị trung bình và kì vọng • TSSL trung bình biểu thị cho TSSL đã xảy ra • TSSL kì vọng biểu thị cho TSSL tương lai • TSSL kì vọng của tài sản i được xác định như sau nếu xác suất các biến cố xảy ra bằng nhau N R ij N E(R i ) R i R ij N j1 N j1 • Nếu xác suất xảy ra không bằng nhau, TSSL kì vọng được tính như sau: N E(R i ) R i PijR ij j1 2-6 Ví dụ: Tính TSSL kì vọng Quan sát Xác suất Tài sản 1 Tài sản 2 Tài sản 3 1 1/3 14 28 42 2 1/3 10 20 30 3 1/3 6 12 18 TSSL kì vọng Quan sát Xác suất Tài sản 1 Tài sản 2 Tài sản 3 1 1/6 14 28 42 2 2/6 10 20 30 3 3/6 6 12 18 TSSL kì vọng 2-7 Đặc điểm của kì vọng toán • Giá trị kì vọng của tổng TSSL của các tài sản bằng tổng của kì vọng toán TSSL của mỗi tài sản E( R 1 j R 2 j ) E( R 1 j ) E ( R 2 j ) R 1 R 2 • Giá trị kì vọng của hằng số nhân với một TSSL của một tài sản bằng với hằng số nhân với TSSL kì vọng của tài sản đó E(C R1 j ) C E(R1 j ) C R1 2-8 2-9 Đo lường độ phân tán (rủi ro) • Phương sai hay độ lệch chuẩn của TSSL biểu thị rủi ro • Khi mỗi TSSL trên một tài sản có xác suất xảy ra bằng nhau thì phương sai được xác định như sau: N N (R ij R i ) 2 (R ij R i )2 E(R ij R i ) j1 2 i 2 j1 N N • Nếu xác suất của các TSSL không bằng nhau, thì phương sai được tính như sau: N i2 Pij (R ij R i ) 2 j1 • Độ lệch chuẩn 1/ 2 N (R ij R i ) 2 N i i Pij (R ij R i ) 2 j1 N j1 2-10 Ví dụ: Tính TSSL, phương sai, độ lệch chuẩn TSSL TSSL Thị trường Tài sản 1 Tài sản 2 Tài sản 3 Tài sản 5 Lượng mưa Tài sản 4 Tốt 15 16 1 16 Nhiều 16 Bình thường 9 10 10 10 Trung bình 10 Xấu 3 4 19 4 Ít 4 TSSL trung bình Phương sai Độ lệch chuẩn Xác suất các trường hợp xảy ra là như nhau, mỗi trường hợp xác suất xảy ra là 1/3 2-11 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý danh mục đầu tư Bài giảng Quản lý danh mục đầu tư Hoạt động đầu tư Thị trường tài chính Lợi nhuận danh mục đầu tư Rủi ro danh mục đầu tưTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 1025 34 0 -
2 trang 527 13 0
-
2 trang 365 13 0
-
293 trang 337 0 0
-
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư mà bạn cần biết
6 trang 319 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 240 0 0 -
Hiệu quả đầu tư và các chỉ tiêu đánh giá
6 trang 209 0 0 -
BIỂU MẪU Báo cáo tình hình hoạt động quản lý danh mục đầu tư Phụ lục 13
2 trang 202 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp
5 trang 193 0 0 -
12 trang 172 0 0