Danh mục tài liệu

Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp: Chương 2 (6) - GS. TS Nguyễn Thế Nhã

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.48 MB      Lượt xem: 43      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương này tập trung trình bày về vấn đề phối hợp các biện pháp lựa chọn. Các nội dung chính của chương gồm có: Quản lý sinh cảnh – thúc đẩy quá trình đấu tranh sinh học, giảm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong quản lý dịch hại tổng hợp. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp: Chương 2 (6) - GS. TS Nguyễn Thế Nhã QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP PHỐI HỢP CÁC BIỆN PHÁP LỰA CHỌN Chương 2. Các nguyên lý của Quản lý dịch hại tổng hợp 1. QUẢN LÝ SINH CẢNH – THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH SINH HỌC (Tổng số tiết: 4; Lý thuyết: 4; Bài tập: 1; Thực hành: 0) 2. GIẢM SỬ DỤNG THUỐC BVTV TRONG IPM2.1. Nguyên lý cơ bản liên quan đến sinh thái, kinh tế, xãhội, quần thể và phòng chống2.2. Xác định thành phần loài sinh vật hại và thiên địch2.3. Giám sát quần thể sinh vật hại2.4. Xác định ngưỡng phòng trừ2.5. Lựa chọn và áp dụng biện pháp phòng chống2.6. Kiểm tra, đánh giá hiệu quả quản lý 1 2QUẢN LÝ SINH CẢNH  ĐẤU TRANH SINH HỌC QUẢN LÝ SINH CẢNH  ĐẤU TRANH SINH HỌC Bảng 1 Các thành phần của đấu tranh sinh học theo DeBach 1964MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA Thuật ngữ Định nghĩa Đấu tranh sinh học (Biological Control) Chi tiết xem1. Đấu tranh sinh học (Biological Control): Hoạt động của các loài kí sinh, bắt mồi hoặc vật gây bệnh (thiên Tăng cường lực lượng thiên địch (Augmentation of Natural slide sau địch) trong việc duy trì mật độ quần thể sinh vật Enemies) khác ở mức trung bình thấp hơn khi không có sự Đấu tranh sinh học kinh điển (Classical Biological Control) hiện diện của chúng (De Bach, 1964) Bảo tồn thiên địch Conservation of Natural Enemies2. Ba lĩnh vực cơ bản: nhập khẩu (importation), tăng Đấu tranh sinh học tự nhiên Naturally-occurring Biological cường (augmentation) và bảo tồn (conservation) Control thiên địch. Thả lây nhiễm thiên địch Inoculative Release of Natural Enemies Thả hàng loạt thiên địch Inundative Release of Natural Enemies 3 4 1Bảng 1 Các thành phần của đấu tranh sinh học theo DeBach 1964 Bảng 1 Các thành phần của đấu tranh sinh học theo DeBach 1964 Thuật ngữ Định nghĩa gốc Đấu tranh Hoạt động của loài bắt mồi, ký sinh hoặc gây bệnh (thiên Thuật ngữ Định nghĩa gốc sinh học địch) trong việc duy trì mật độ quần thể sinh vật khác ở Đấu tranh Giữ quần thể một loài sinh vật trong giới hạn nhất định bởi mức trung bình thấp hơn khi không có sự hiện diện của sinh học tự các yếu tố sinh vật và phi sinh vật; đấu tranh thường xuyên thiên địch. nhiên Tăng cường Tăng cường hiệu quả kiểm soát dịch hại của thiên địch bằng Thả lây nhiễm Thả thiên địch được gây nuôi hàng loạt để phòng trừ một lực lượng TĐ cách nuôi thả hàng loạt thiên địch thiên địch loài sinh vật hại qua hoạt động của các cá thể thiên địch Đấu tranh Nhập khẩu và đưa vào sử dụng thiên địch ngoại để phòng được thả và con cháu chúng. sinh học kinh trừ dịch hại (thường là ngoại lai xâm hại) Thả hàng loạt Thả thiên địch được gây nuôi hàng loạt để phòng trừ một điển thiên địch loài sinh vật hại chủ yếu qua hoạt động của các cá thể thiên Bảo tồn thiên Cải biến môi trường và sử dụng thuốc BVTV thân trọng để địch được thả, không kể thế hệ sau. địch bảo tồn thiên địch. 5 6 QUẢN LÝ SINH CẢNH  ĐẤU TRANH SINH HỌC QUẢN LÝ SINH CẢNH  ĐẤU TRANH SINH HỌC MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA Ba lĩnh vực cơ bản: 1) N ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: