Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 7: Phát triển bền vững và quản lý chất lượng điểm đến du lịch
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.11 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch: Chương 7 Phát triển bền vững và quản lý chất lượng điểm đến du lịch cung cấp cho người học các kiến thức: Phát triển bền vững điểm đến du lịch; Quản lý chất lượng điểm đến du lịch. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 7: Phát triển bền vững và quản lý chất lượng điểm đến du lịch CHƯƠNG 7. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀQUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 7.1. Phát triển bền vững điểm đến du lịch 7.2. Quản lý chất lượng điểm đến du lịch 1547.1. Phát triển bền vững điểm đến du lịch 7.1.1. Khái niệm phát triển bền vững điểm đến du lịch 7.1.2. Sự cần thiết khách quan của phát triển bền vững điểm đến du lịch 1557.1.1. Khái niệm phát triển bền vững điểm đến du lịch Theo Hội đồng Du lịch và Lữ hành thế giới (WTTC) Theo Luật Du lịch Việt Nam (2017) Theo UNWTO => Phát triển bền vững điểm đến du lịch thực chất là việc phát triển du lịch có hiệu quả cho kinh tế địa phương, đảm bảo phân bổ lợi ích công bằng giữa các chủ thể tham gia hoạt động du lịch; phát triển hài hòa các mặt văn hóa - xã hội, góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa – xã hội của cộng đồng địa phương; cải thiện môi trường sinh thái, bảo đảm phát triển điểm đến lâu dài, vững chắc cho thế hệ hôm nay và mai sau. * Mục tiêu * Nguyên tắc 1567.1.2. Sự cần thiết khách quan của phát triển bền vữngđiểm đến du lịch Tạo sự phát triển ổn định, lâu dài cho điểm đến du lịch Tạo ra nguồn thu đáng kể, góp phần tích cực vào sự tăng trưởng của kinh tế - xã hội, đem lại lợi ích cho cộng đồng, đặc biệt người dân địa phương. Khuyến khích cộng đồng dân cư bảo vệ tài nguyên, môi trường và các giá trị văn hóa truyền thống địa phương Giúp xóa đói giảm nghèo, đem lại cơ hội nâng cao mức sống cho người dân địa phương, tăng trưởng kinh tế cho những vùng còn khó khăn. 1577.2. Quản lý chất lượng điểm đến du lịch 7.2.1. Quản lý chất lượng điểm đến du lịch theo tiêu chuẩn bền vững 7.2.2. Quản lý chất lượng điểm đến du lịch theo tiêu chuẩn chất lượng Châu Âu 1587.2.1. Quản lý chất lượng điểm đến du lịch theo tiêuchuẩn bền vững Tiêu chuẩn là quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của các đối tượng này. Để quản lý chất lượng điểm đến du lịch theo tiêu chuẩn bền vững, có thể căn cứ vào các loại tiêu chuẩn khác nhau: Tiêu chuẩn dịch vụ của các nhà cung cấp dịch vụ du lịch; Tiêu chuẩn riêng của các phân ngành; Tiêu chuẩn phát triển bền vững. 1597.2.1. Quản lý chất lượng điểm đến du lịch theo tiêuchuẩn bền vững (tiếp) Tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu cho điểm đến (của Hội đồng Du lịch bền vững toàn cầu – Global Sustainable Tourism Coucil – GSTC, 2013): gồm 4 phần với 41 tiêu chí. Phần A: Quản lý điểm đến bền vững (13 tiêu chí) Phần B: Tối đa hóa lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phương và giảm thiểu tác động tiêu cực (9 tiêu chí) Phần C: Tối đa hóa lợi ích cho cộng đồng, du khách, và giảm thiểu tác động tiêu cực về văn hóa (7 tiêu chí) Phần D: Tối đa hóa lợi ích cho môi trường và giảm thiểu tác động tiêu cực (12 tiêu chí). 1607.2.1. Quản lý chất lượng điểm đến du lịch theo tiêuchuẩn bền vững (tiếp) Phần A: Quản lý điểm đến bền vững A1 Chiến lược điểm đến bền vững A2 Tổ chức quản lý điểm đến (DMO) A3 Giám sát A4 Quản lý thời vụ du lịch A5 Ứng phó biến đổi khí hậu A6 Thống kê các cơ sở du lịch và các điểm tham quan A7 Quy định về quy hoạch A8 Khả năng tiếp cận điểm tham quan và cơ sở dịch vụ A9 Mua bất động sản A10 Sự hài lòng của khách du lịch A11 Các tiêu chuẩn bền vững A12 An toàn và an ninh A13 Khủng hoảng và quản lý tình trạng khẩn cấp 1617.2.1. Quản lý chất lượng điểm đến du lịch theo tiêuchuẩn bền vững (tiếp) Phần B: Tối đa hóa lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phương và giảm thiểu tác động tiêu cực B1 Giám sát kinh tế B2 Cơ hội nghề nghiệp địa phương B3 Các bên liên quan tham gia B4 Ý kiến cộng đồng địa phương B5 Khả năng tiếp cận điểm đến của cộng đồng B6 Nâng cao nhận thức du lịch B7 Ngăn chặn khai thác phụ nữ, trẻ em B8 Hỗ trợ cộng đồng B9 Hỗ trợ doanh nghiệp địa phương và hội chợ thương mại 1627.2.1. Quản lý chất lượng điểm đến du lịch theo tiêuchuẩn bền vững (tiếp) Phần C: Tối đa hóa lợi ích cho cộng đồng, du khách, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 7: Phát triển bền vững và quản lý chất lượng điểm đến du lịch CHƯƠNG 7. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀQUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 7.1. Phát triển bền vững điểm đến du lịch 7.2. Quản lý chất lượng điểm đến du lịch 1547.1. Phát triển bền vững điểm đến du lịch 7.1.1. Khái niệm phát triển bền vững điểm đến du lịch 7.1.2. Sự cần thiết khách quan của phát triển bền vững điểm đến du lịch 1557.1.1. Khái niệm phát triển bền vững điểm đến du lịch Theo Hội đồng Du lịch và Lữ hành thế giới (WTTC) Theo Luật Du lịch Việt Nam (2017) Theo UNWTO => Phát triển bền vững điểm đến du lịch thực chất là việc phát triển du lịch có hiệu quả cho kinh tế địa phương, đảm bảo phân bổ lợi ích công bằng giữa các chủ thể tham gia hoạt động du lịch; phát triển hài hòa các mặt văn hóa - xã hội, góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa – xã hội của cộng đồng địa phương; cải thiện môi trường sinh thái, bảo đảm phát triển điểm đến lâu dài, vững chắc cho thế hệ hôm nay và mai sau. * Mục tiêu * Nguyên tắc 1567.1.2. Sự cần thiết khách quan của phát triển bền vữngđiểm đến du lịch Tạo sự phát triển ổn định, lâu dài cho điểm đến du lịch Tạo ra nguồn thu đáng kể, góp phần tích cực vào sự tăng trưởng của kinh tế - xã hội, đem lại lợi ích cho cộng đồng, đặc biệt người dân địa phương. Khuyến khích cộng đồng dân cư bảo vệ tài nguyên, môi trường và các giá trị văn hóa truyền thống địa phương Giúp xóa đói giảm nghèo, đem lại cơ hội nâng cao mức sống cho người dân địa phương, tăng trưởng kinh tế cho những vùng còn khó khăn. 1577.2. Quản lý chất lượng điểm đến du lịch 7.2.1. Quản lý chất lượng điểm đến du lịch theo tiêu chuẩn bền vững 7.2.2. Quản lý chất lượng điểm đến du lịch theo tiêu chuẩn chất lượng Châu Âu 1587.2.1. Quản lý chất lượng điểm đến du lịch theo tiêuchuẩn bền vững Tiêu chuẩn là quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của các đối tượng này. Để quản lý chất lượng điểm đến du lịch theo tiêu chuẩn bền vững, có thể căn cứ vào các loại tiêu chuẩn khác nhau: Tiêu chuẩn dịch vụ của các nhà cung cấp dịch vụ du lịch; Tiêu chuẩn riêng của các phân ngành; Tiêu chuẩn phát triển bền vững. 1597.2.1. Quản lý chất lượng điểm đến du lịch theo tiêuchuẩn bền vững (tiếp) Tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu cho điểm đến (của Hội đồng Du lịch bền vững toàn cầu – Global Sustainable Tourism Coucil – GSTC, 2013): gồm 4 phần với 41 tiêu chí. Phần A: Quản lý điểm đến bền vững (13 tiêu chí) Phần B: Tối đa hóa lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phương và giảm thiểu tác động tiêu cực (9 tiêu chí) Phần C: Tối đa hóa lợi ích cho cộng đồng, du khách, và giảm thiểu tác động tiêu cực về văn hóa (7 tiêu chí) Phần D: Tối đa hóa lợi ích cho môi trường và giảm thiểu tác động tiêu cực (12 tiêu chí). 1607.2.1. Quản lý chất lượng điểm đến du lịch theo tiêuchuẩn bền vững (tiếp) Phần A: Quản lý điểm đến bền vững A1 Chiến lược điểm đến bền vững A2 Tổ chức quản lý điểm đến (DMO) A3 Giám sát A4 Quản lý thời vụ du lịch A5 Ứng phó biến đổi khí hậu A6 Thống kê các cơ sở du lịch và các điểm tham quan A7 Quy định về quy hoạch A8 Khả năng tiếp cận điểm tham quan và cơ sở dịch vụ A9 Mua bất động sản A10 Sự hài lòng của khách du lịch A11 Các tiêu chuẩn bền vững A12 An toàn và an ninh A13 Khủng hoảng và quản lý tình trạng khẩn cấp 1617.2.1. Quản lý chất lượng điểm đến du lịch theo tiêuchuẩn bền vững (tiếp) Phần B: Tối đa hóa lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phương và giảm thiểu tác động tiêu cực B1 Giám sát kinh tế B2 Cơ hội nghề nghiệp địa phương B3 Các bên liên quan tham gia B4 Ý kiến cộng đồng địa phương B5 Khả năng tiếp cận điểm đến của cộng đồng B6 Nâng cao nhận thức du lịch B7 Ngăn chặn khai thác phụ nữ, trẻ em B8 Hỗ trợ cộng đồng B9 Hỗ trợ doanh nghiệp địa phương và hội chợ thương mại 1627.2.1. Quản lý chất lượng điểm đến du lịch theo tiêuchuẩn bền vững (tiếp) Phần C: Tối đa hóa lợi ích cho cộng đồng, du khách, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch Quản lý điểm đến du lịch Quản lý chất lượng điểm đến du lịch Điểm đến du lịch Phát triển bền vững điểm đến du lịchTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 1: Điểm đến du lịch (Năm 2022)
40 trang 574 3 0 -
9 trang 236 0 0
-
22 trang 78 0 0
-
Bài giảng Tổng quan du lịch - Chương 3: Điểm đến du lịch
20 trang 64 0 0 -
15 trang 62 0 0
-
Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 3: Lập kế hoạch quản lý điểm đến du lịch (Năm 2022)
36 trang 56 0 0 -
Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 5: Marketing điểm đến du lịch (Năm 2022)
18 trang 45 0 0 -
Nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch thành phố Phú Quốc
10 trang 39 0 0 -
26 trang 39 0 0
-
Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 2: Khái quát về quản lý điểm đến du lịch (Năm 2022)
12 trang 34 0 0