Bài giảng "Quản lý môi trường ao nuôi thủy sản - Chương 4: Tính chất hóa học của nước" cung cấp cho người học các kiến thức: Đặc tính vật lý của môi trường nước, CO2 hòa tan và đời sống thủy tinh vật, oxy hòa tan và đời sống thủy sinh vật,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý môi trường ao nuôi thủy sản - Chương 4: Tính chất hóa học của nước CHƯƠNG 4TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚCThành phần các yếu tố đa lượng hòa tan trong nước biển và nước sông (Theo Nicol, 1960; Burton, 1976 và Liss, 1976) Nước biển Nước sông Yếu tố Nồng độ Xếp hạng Nồng độ (mg/l) Xếp hạng (mg/l)Cl- 19.340 1 8 5Na+ 10.770 2 6 6SO42- 2.712 3 11 4Mg2+ 1.294 4 4 7Ca2+ 412 5 15 2K+ 399 6 2 8HCO3- 140 7 58 1Br- 65 8 - -pH của nước và đời sống thủy sinh vậtH2O =H+ + OH-[H+][OH-] = Kw = 10-14 (ở nhiệt độ 25oC)[H+][H+] = Kw = 10-14 [H+] = 10-7 = 0,0000001 mole/LĐể tránh sử dụng giá trị quá nhỏ, các nhà khoa học chuyển thành giá trị pHpH = - log10[H+] = - lg[H+]pH = -lg[10-7] = 7 pH của nước và đời sống thủy sinh vậtHằng số ion hóa của nước, Kw theo Garrels và Christ (1965) Nhiệt độ Kw Nhiệt độ Kw 0 0,1139 x 10-14 5 0,1846 x 10-14 10 0,2920 x 10-14 15 0,4505 x 10-14 20 0,6809 x 10-14 25 1,008 x 10-14 30 1,496 x 10-14 35 2,089 x 10-14 40 2,919 x 10-14 pH của nước và đời sống thủy sinh vậtMôi trường trung tính thì pH = ?Môi trường trung tính ([H+][OH-]) khi pH=7, ở ĐK 25oCKhi nhiệt độ 25oC thì môi trường trung tính có pH7Thí dụ:Ở nhiệt độ 35oC, Kw = 2,1 x 10-14[H+]2 = 2,1 x 10-14 =10-13,68 (2,1=100,32)[H+] = 10-6,84pH = 6,84 pH của nước và đời sống thủy sinh vậtThang đo pH?Thông thường pH nằm trong khoảng 0 - 14pH có thể < 0 và > 14[H+] > 1 pH < 0 [H+] < 10-14 pH > 14vd: [H+] = 10 thì pH = -lg[10] = -1hay [H+] = 10-16 thì pH = -lg[10-16] = 16 pH của nước và đời sống thủy sinh vậtIon H+ sinh ra từ đâu? Quá trình oxy hóa đất phèn 2FeS2 + 7O2 + 2H2O = 2FeSO4 + 4H+ + 2SO42- 2FeSO4 + 1/2O2 + H2SO4 = Fe2(SO4)3 + H2O FeS2 + 7Fe2(SO4)3 + 8H2O = 15FeSO4 + 16H+ + 8SO42- Fe2(SO4)3 + 4H2O = 2Fe(OH)2 + 4H+ + 3SO42- Quá trình phân hủy hữu cơ Hô hấp của thủy sinh vật CO2 + H2O H2CO3 H+ + HCO3- H+ + CO32- pH của nước và đời sống thủy sinh vậtNguyên nhân làm pH tăng? Quá trình quang hợp Làm giảm CO2 hoặc làm tăng CO32- Bón vôi CaCO3 + CO2 + H2O Ca2+ + 2HCO3- CaO + 2CO2 + H2O Ca2+ + 2HCO3- Ca(OH)2 + 2CO2 Ca2+ + 2HCO3- pH của nước và đời sống thủy sinh vậtpH thấp Tăng tiết dịch nhờn trên bề mặt mang Giảm trao đổi khí và ion Mất cân bằng acid-base, giảm NaCl trong máu, rối loạn điều hòa áp suất thẩm thấu Tế bào máu trương phồng, mất khả năng điều hòa chất điện giải Làm giảm khả năng vận chuyển oxy pH của nước và đời sống thủy sinh vậtpH cao Biểu bì phiến mang bị sưng phồng Tổn thương thủy tinh thể và giác mạc Mất cân bằng acid-baseẢnh hưởng gián tiếp Ảnh hưởng lên NH3 và H2S Ảnh hưởng hoạt tính của hoá chất pH của nước và đời sống thủy sinh vật Không sinh sản Không sinh sản Sinh trưởngChết Sinh trưởng chậm Sinh trưởng tốt chậm Chết 4 5 6 7 8 9 10 11 pH pH của nước và đời sống thủy sinh vậtSự biến động pH theo ngày đêm pH 6:00 14:00 18:00 t Giàu dinh dưỡng (tảo Dinh dưỡng TB Nghèo dinh dưỡng phát triển mạnh) (tảo phát triển vừa) (tảo ít phát triển) pH của nước và đời sống thủy sinh vậtBiện pháp tránh pH thấp: Ở vùng đất phèn không phơi đáy ao nứt nẻ Tránh trường hợp đất phèn tiếp xúc với không khí (đất đào ao bị phơi khô) Trước những cơn mưa đầu mùa cần bón vôi xung quanh bờ ao (đối với ao mới đào)Biện pháp tránh khi pH cao Cải tạo ao tốt ở đầu vụ nuôi Không cho thức ăn quá thừa và bón phân quá liều pH của nước và đời sống thủy sinh vậtBiện pháp khắc phục pH thấp: Thay nước mới có pH cao hơn Bón vôi Bón phân pH của nước và đời sống thủy sinh vậtThuốc diệt tảo: CuSO4 . 5H2O: ức chế quá trình quang hợp và hô hấp, đặc biệt tác dụng mạnh với quá trình quang hợp. Liều lượng: 0,025 – 2 mg/L Chú ý: CuSO4 có tác dụng độc với cá, mức độ nhạy cảm từng loài. pH của nước và đời sống thủy sinh vậtSimazine: ức chế mạnh quá trình quang hợp của tảo, đặc biệt là tảo lam.Liều lượng: 0.25 - 0,5 mg/LSimazine không độc đối với tôm cá ...