Danh mục tài liệu

Bài giảng Quản lý môi trường: Chương 2 - Nguyễn Viết Thành

Số trang: 39      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.92 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Quản lý môi trường" Chương 2 - Quản lí nhà nước về môi trường, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được những kiến thức như quản lí nhà nước về môi trường là gì; Các công cụ quản lí môi trường ra sao; thực trạng quản lí nhà nước về môi trường ở Việt Nam như thế nào;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý môi trường: Chương 2 - Nguyễn Viết Thành CHƯƠNG 2 QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG L/O/G/O 1 Mục tiêu Sau khi học xong, sinh viên cần nắm được: + Quản lí nhà nước về môi trường là gì? + Các công cụ quản lí môi trường ra sao? + Thực trạng QLNNVMT ở VN như thế nào? L/O/G/O2.1. Nhận thức chung quản lí nhà nước về môi trường (QLNNVMT) 2.1.1. Sự cần thiết của quản lí nhà nước về môi trường 2.1.1.1. Nguyên nhân khách quan Có 2 nguyên nhân: Môi trường là một trong những nguồn lực cơ bản để phát triển kinh tế. Môi trường là hàng hoá công cộng. 1 a. Môi trường là một trong những nguồn lực cơ bản để phát triển kinh tế. Tổng mức cung của nền kinh tế (Y) được xác định bởi các yếu tố đầu vào của sản xuất như sau: Y = f( L, K, R,T) Trong đó: L nguồn lao động K vốn sản xuất R tài nguyên thiên nhiên T khoa học công nghệ + TNTN là đầu vào cho mọi quá trình sản xuất và là yếu tố nguồn lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững (điều kiện cần). + Tuy nhiên, TNTN chỉ trở thành sức mạnh kinh tế khi con người biết khai thác, sử dụng có hiệu quả (điều kiện đủ). => Cần có sự quản lí nhà nước về MTb. Môi trường là hàng hoá công cộng + Hàng hóa công cộng là những hàng hóa có thể đáp ứng tiêudùng của nhiều người cùng một lúc, việc tiêu dùng của ngườinày không làm ảnh hưởng đến tiêu dùng của người khác. (Nguyễn Thế Chinh, Kinh tế và Quản lí Môi trường, 2003, NXB Thống kê) Với hàng hóa cá nhân, khi một người đã và đang sử dụng thìnhững người khác không còn cơ hội sử dụng sản phẩm đó. Hàng hóa công cộng có thể thỏa mãn nhu cầu sử dụng củanhiều người. 2 + Ví dụ: An ninh quốc phòng Phát thanh truyền hình Đèn hải đăng Công viên… + Tính chất HHCC Có 2 tính chất: Không cạnh tranh trong tiêu dùng Không loại trừ trong tiêu dùng* Không cạnh tranh trong tiêu * Không loại trừ trong tiêu dùng:dùng: Khi đã cung cấp HHCC cho một HHCC có thể đáp ứng nhu nhóm đối tượng nào đó, nó sẽ tựcầu tiêu dùng của nhiều người động cung cấp tới các đối tượngcùng một lúc, việc tiêu dùng còn lại, khó để loại trừ một cácủa người này không làm mất nhân nào đó ra khỏi việc tiêucơ hội tiêu dùng của người dùng hoặc nếu muốn loại trừ thìkhác. chi phí loại trừ thường rất lớn. => Do đó, nhiều người vẫn có => Do đó, khi không loại trừthể tiêu dùng hàng hóa này mà người khác không được sử dụng thìkhông phải trả tiền và vẫn có thể không thể thu tiền cho việc sử dụnghưởng thụ sau khi người khác đã hàng hóa, dẫn đến tình trạng làtiêu dùng hàng hóa này. hàng hóa không có giá. 3 Thất bại thị trường đối với HHCC Vấn đề “người ăn theo – free rider” => Thị trường không thể xác định WTP thực của hàng hóa công cộng. + Đối với hàng hóa cá nhân, WTP của người tiêu dùng là một đại diện thích hợp cho lợi ích biên có được từ tiêu dùng hàng hóa đó. + Đối với HHCC, người tiêu dùng có thể có động cơ không trả tiền cho hàng hóa, mà có thể tiêu dùng miễn phí hàng hóa này. Môi trường là hàng hóa công cộng nên: - Gặp phải hiện tượng “người ăn theo”. - Người tiêu dùng không nhận ra lợi ích liên quan đến tiêu dùng hàng hóa môi trường nên mức giá họ trả có thể thấp hơn lợi ích thực. => Do vậy, loại HHCC là môi trường phải do nhà nước đảm nhiệm sản xuất và cung cấp, nhằm hạn chế các tác động tiêu cực của sản xuất và điều hòa thị trường.2.1.1.2. Nguyên nhân chủ quan Có 4 nguyên nhân: Vai trò của nhà nước trong giải quyết bài toán tác động ngoại ứng tới môi trường Sở hữu nhà nước về tài nguyên thiên nhiên và môi trường Những bài học kinh nghiệm quản lí môi trường của các quốc gia trên thế giới Mỗi một quốc gia là địa bàn tốt nhất để giải quyết các thách thức về môi trường 4 a. Vai trò của nhà nước trong giải quyết bài toán tác động ngoại ứng tới môi trườngb. Sở hữu nhà nước về tài nguyên thiên nhiên và môi trườngc. Những bài học kinh ...

Tài liệu có liên quan: