Danh mục tài liệu

Bài giảng Quản lý năng lượng: Chương 3 - ĐH Thủy lợi

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 637.18 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Quản lý năng lượng: Chương 3 - Cạnh tranh trong cung cấp năng lượng có nội dung trình bày khái niệm về cạnh tranh, cạnh tranh trong dịch vụ cung cấp điện, kinh nghiệm về điện các nước, quản lý phụ tải điện và một số nội dung khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý năng lượng: Chương 3 - ĐH Thủy lợi NỘI DUNGCHƯƠNG 3 CẠNH TRANH TRONG CUNGCẤP NĂNGLƯỢNG3.1.Giới thiệu3.2.Khái niệm về cạnh tranh3.3.Cạnh tranh trong dịch vụ cung cấp điện3.4. Kinh nghiệm về điện các nước3.5 Sự cạnh tranh trong thị trường khí gas3.6 Quản lý phụ tải điện.3.7 Bên cung và bên cầu3.8. Quản lý bên cầu 3.1 Giới thiệuMột cách cung cấp năng lượng truyềnthống là các công ty dịch vụ điện và khígas, tương ứng với quyền sở hữu (tức lànhà nước hoặc tư nhân) là các công ty độcquyền tự nhiên , được quy định bởi các quyđịnh pháp luật.Tuy nhiên , khi mà các công ty dịch vụ độcquyền khá d ễ dàng để khống chế và điềuchỉnh thì điều đó chống lại sự cạnh tranh ởthị trường năng lượng. Do vậy không thểmua hay bán ‘ khối ‘ năng lượng với cùngcách các hàng hóa khác được trao đổi 3.1 Giới thiệuEVN 3.1 Giới thiệuTrong nhiều năm gần đây các chínhphủ trên thế giới đã bắt đầu khảo sátcác giải pháp thay thế để đưa cạnhtranh vào các dịch vụ cung cấp khí vàđiện tương ứng của họ.Điều này trở nên có thể hiện thực vìcác tiến bộ khác nhau về tài chính vàkỹ thuật đã được tạo nên ở cuối thậpkỷ 80 và 90. 3.2 KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANHHãy xem xét trường hợp của một tổ chứcsử dụng điện để làm mát các tòa nhà củanó. Trong điều kiện bình thường tổ chứcnày sẽ có một lựa chọn các nhà cung cấpnhiên liệu cạnh tranh để mua điện từ họ .Tổ chức này có thể thương thảo một hợpđồng cung cấp song phương với bất cứ aitrong số các nhà cung cấp này.Nếu một nhàcung cấp trở nên quá đắt , thì tổ chức nàycó thể chuyển sang mua điện từ nhà cungcấp khác 3.2 KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANHKhách hàng có nhiều lựa chọn hơn như muamột món hàng vậy. Giá cả thì theo thị trường. 3.2 KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANHNêu nhu cầu chung về dầu cao , thìcác nhà cung cấp có thể tăng giá củahọ . Ngược lại, nếu nhu cầu hạ thấpthì giá dầu cũng sẽ thấp. Đó là sự tồntại của một thị trường cạnh tranh vềdầu nhiên liệu, nó phản ánh nhu cầuvề dầu tại bất cứ thời điểm nào. 3.2 KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANHBây giờ hãy xem xét cùng tổ chức muabán điện theo một biểu giá từ một côngty điện. Bởi vì điện dược cung cấp quađường cáp của công ty dịch vụ này,kháchhàng không có lựa chọn về nhà cung cấpthay thế và vì vậy tổ chức này bị ép phảimua đi ện theo giá định sẵn của công tydịch vụ . Kết quả là :* Không tồn tại cạnh tranh: Khách hàng ởthế yếu vì giá điện đã bị cố định bởi côngty dịch vụ. 3.2 KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH*Không tồn tại thị trường: Theo biểu giá,giá điện đã bị cố định, kết quả là giá điệnđó không phản ánh một cách chính xác sựdao động về nhu cầu điện năng. Dù cho cónhiều giá biểu giảm giá cho bộ phận ngoàigiờ cao điểm, các bi ểu giá này chỉ tốt nhấtcho dấu hiệu sơ bộ của nhu cầu thị trường . 3.2 KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH*Tiềm năng tồn tại trợ cấp chéo : Công tydịch vụ có thể quyết định chào giá thấp hơnđối với các khách hàng công nghiệp lớn vàtự bù đắp một phần nào đó thu nhập bịmất của nó bằng cách tăng giá đối vớikhách hàng nộ i địa nhỏ hơn và các kháchhàng theo giá biểu thương mại. Điều nàyđược định nghĩa là ‘trợ cấp chéo ‘, kết quảlà một nhóm khách hàng đang trợ cấp chonhóm khác. 3.2 KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANHThiếu cạnh tranh rút cục sẽ dẫn tới :„Không mua được giá tốt nhất, sản xuấtcông nghiệp phải trả giá cao cho nănglượng , kết quả là chi phí sản xuất đơn vịsẽ tăng và công nghiệp sẽ trở nên kémcạnh tranh.„Các công ty dịch vụ đang trở nên khókiểm soát và kém hiệu quả3.3.CẠNH TRANH TRONG DỊCH VỤ CUNG CẤP ĐIỆNDỌC (truyền thống) NGANG (mới, thị trường)3.3.CẠNH TRANH TRONG DỊCH VỤ CUNG CẤP ĐIỆN Để tăng cường cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ cấp điện , cần thiết phải tạo nên một thị trường hàng hóa mềm dẻo mà vẫn đủ cứng rắn để đương đầu được với những biến động rộng lớn của nhu cầu . Thị trường này phải :1.● Cho phép các công ty cung cấp điện khác nhau và các nhà sản xuất cạnh tranh với nhau để bán điện trực tiếp đến các khách hàng.2.●Cho phép các khách hàng được thương thảo các hợp đồng cung cấp điện với các nhà cung cấp khác nhau.3.3.CẠNH TRANH TRONG DỊCH VỤ CUNG CẤP ĐIỆN3.● Trở nên minh bạch , sao cho các nhà sản xuất , các nhà cung cấp và các khách hàng có thể thấy rằng thị trường là trung thực và công bằng.4.●Tạo nên một ’ thị trường chung ‘ phản ánh chính xác cả nhu cầu năng lượng và chi phí sản xuất. Thị trường này rồi sẽ trở thành thị trường định hướng cho chi phí sản xuất thực tại bất cứ thời điểm nào.5.● Tạo điều kiện thuận lợi cho một thị trường mua bán điện trong tương lai. 3.3.CẠNH TRANH TRONG DỊCH VỤ CUNG CẤP ĐIỆN Thực ra , luôn có một mâu thuẫn về lợi ích giữa các yêu cầu kỹ thuật và tài chính của mô hình tích hợp theo chiều ngang. Các công ty truyền tải Các khách hàng, cần: nhà cung cấp và•Mua đủ điện năng từ nhà sản xuất lại chúcác nhà sản xuất để đáp ý trước hết đến v ...