Danh mục tài liệu

Bài giảng Quản trị công ty - Chương 3: Vốn của công ty

Số trang: 39      Loại file: pptx      Dung lượng: 130.74 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Quản trị công ty - Chương 3: Vốn của công ty, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Các tính chất của vốn; Tính chất kinh tế của vốn; Cách trả cổ tức; Sản phẩm phái sinh của cổ phần phổ thông; Quyền mua cho người lao động; Các loại cổ phần ưu đãi khác;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị công ty - Chương 3: Vốn của công tyCHƯƠNG III: VỐN CỦA CÔNG TY Các tính chất của vốnVốn của doanh nghiệp có hai tính chất:(i) về mặt pháp lý, vốn là số tiền để đảm bảo cho việc công ty trả nợ;(ii) về mặt kinh tế, vốn là phương tiện kinh doanh.Hai tính chất này của vốn được luật pháp đối xử khác nhau. Tính chất kinh tế của vốnVề mặt tài chính, khi dự định thành lập công ty, người sáng lập sẽ coi nó như là một dự án của mình.Các yếu tố sau được sử dụng cho việc quyết định:a) Tổng số tiền phải bỏ ra để đầu tư(i) Ước tính tổng số vốn lưu động cần có;(ii) Ước tính tổng số vốn cố định;(iii) Tổng vốn đầu tư.b) Nguồn tài trợ(i) Cấu trúc vốn vay/ tự mình bỏ ra;(ii) Lãi phải trả.c) Chi phí sản xuất, chia theo phí khả biến và bất biến.d) Đánh giá tài chính, dựa vào các yếu tố được ước tính ở trên cùng với doanh thu dự kiến, để xem Tính chất kinh tế của vốn (tt)Công ty sẽ bán cổ phiếu hay trái phiếu để huy động vốn. Tiền sẽ từ thị trường tài chính đi vào công ty (A). Côngty dùng tiền để làm vốn cố định và vốn lưu động (B). Những vốn này sẽ tạo ra tiền mặt (C). Một phần của sốtiền kia sẽ được dùng để trả thuế (D). Sau khi trả thuế, một phần tiền mặt thu được sẽ dùng để đầu tư thêm vàomáy móc, cơ xưởng của công ty (E). Số còn lại sẽ trở về thị trường tài chính để trả lãi, nợ và cổ tức cho nhữngngười đã cho vay hay đã hùn vốn vào công ty (F). Tính chất pháp lý của vốnVề mặt pháp lý, vốn của công ty là do cổ đông đóng góp và nó được coi là phương tiện đểcông ty trả nợ. Khi một công ty đã hoạt động thì lúc nào cũng có cổ đông và chủ nợ, và hailoại người này cùng quan tâm đến tài sản của công ty. Tuy cùng trông vào một tài sản,nhưng ước vọng của họ khác nhau. Đ/v chủ nợ:• Công ty, là con nợ, có nhiều tài sản lúc đi vay và về sau này cũng vậy;• hạn chế việc công ty đi vay thêm để không bị tranh nhau số tài sản của công ty;• không thế chấp tài sản công ty cho các chủ nợ khác, để những người này sẽ thu nợ trước họ;• duy trì một số tài sản nào đó để làm cái đệm an toàn và không muốn ai đó đáng lẽ chỉ được lấy nợ sau họ, như cổ đông chẳng hạn, lại có thể tẩu tán tài sản trước khi họ thu nợ.• Dù chủ nợ có đạt được tất cả hay chỉ một phần những yêu cầu trên thì khoản cho vay của họ vẫn có thể bị mất, vì những lý do như tài sản của công ty xuống giá, hàng làm Tính chất pháp lý của vốn (tt)Đối với cổ đông đã bỏ tiền và cũng muốn có lời. Tuy chấp nhận cho chủ nợ được lấytrước mình, nhưng họ không muốn chủ nợ lấy hết để rồi mình trắng tay. Cổ đông muốntrong suốt thời gian chủ nợ được thu nợ, tài sản của công ty vẫn được chia cho họ, dẫu ưutiên của họ thấp hơn chủ nợ:• Cổ tức;• trả lương cho cổ đông cao hơn bình thường; bán tài sản của công ty cho cổ đông với một giá rẻ; cho cổ đông thuê tài sản công ty với một giá thấp hơn giá thị trường; hoặc công ty lấy tài sản của mình bảo lãnh cho cổ đông đi vay ở nơi khác (làm cho tài sản của công ty có thể bị mất đi nếu không trả được nợ);• Tiếp tục đi vay, tức là tạo thêm nhiều chủ nợ, để khi công ty làm ăn có lãi, lợi tức thu về cao hơn lãi trả nợ, họ được chia sẻ số lãi đó với chủ nợ mới mà không phải bỏ một đồng nào cả (“đòn bẩy tài chính”). Vốn là giải pháp dung hòaQuy định ấy được cả hai bên chấp nhận, và giải pháp này đã giải quyết những yêu cầu saucủa cả hai bên: Chủ nợ Cổ đôngcông ty có một số tài sản lớn, và các cổ đông - muốn tài sản của công ty dùng để trả cho các chủnhững người đòi chia tài sản phải có ưu tiên thấp nợ phải càng ít càng tốthơn.không muốn có thêm chủ nợ mới muốn công ty mượn thêm nợkhông muốn cổ đông nhận được bất cứ món muốn công ty chia cổ tức khi làm ăn có lãitiền nào từ công ty, chừng nào nợ của họ chưađược thanh toánmuốn được bảo vệ khi chống lại các kiểu chia muốn được tự do trong việc phân chia tài sảntài sản khác nhau của công ty cho cổ đông mỗi người phải đóng đầy đủ phần vốn góp tương ứng của mình vào công ty Mệnh giá (của cổ phần)• một tương quan toán học cố định giữa số tiền một cổ đông bỏ ra và số cổ phiếu họ nhận được: phải bỏ bao nhiêu tiền thì sẽ nhận được một cổ phiếu. Chính điều này tạo nên khái niệm về “mệnh giá” của cổ phiếu. Mệnh giá còn được gọi là giá trị danh nghĩa của cổ phiếu lúc được ấn định.>>> mệnh giá chỉ là một ý niệm được đưa ra nhằm đảm bảo sự đóng góp bình đẳng giữa các cổđông, và cũng là con số mà các chủ nợ nhìn vào để biết các cổ đông đã đóng đủ chưa, từ đó tính rađược số tài sản của công ty là bao nhiêu nếu họ biết số cổ phiếu phát ra:(i) các cổ đông phải bỏ vào công ty một số tiền tương đương với mệnh giá của số cổ phiếu mà các cổ đông đã nhận;(ii) các cổ đông chưa đóng số tiền đó;(iii) công ty hết tiền, các chủ nợ không thu nợ được mà cổ đông lại không chịu trách nhiệm cho việc công ty không trả nợ được;(iv) vậy tòa phải buộc các cổ đông trả cho chủ nợ số tiền mà họ còn thiếu công ty; và(v) nộp ngay cho công ty để trả cho chủ nợ số tiền ngang với mệnh giá của tất cả số cổ phiếu họ đã Cổ tứcCổ tức là số tiền lời hàng năm của công ty sau khi đã đóng thuế, là tiền công ty tự do sửdụng. Đến lúc này thì cổ tức sẽ có hai mục đích sử dụng khác nhau:• công ty chia cho cổ đông theo phần vốn góp của họ (chia cổ tức); hoặc• không chia cho ai, mà giữ nó làm quỹ của công ty để chi dùng cho những công việc và dự án trong năm tới, gọi là tái đầu tưChia cổ tức hay không nằm trong phần chiến lược tài chính của công ty và là mộ ...

Tài liệu có liên quan: