Danh mục tài liệu

Bài giảng Quản trị danh mục đầu tư - Chương 6: Phân tích công ty và định giá cổ phiếu

Số trang: 61      Loại file: ppt      Dung lượng: 501.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Quản trị danh mục đầu tư - Chương 6: Phân tích công ty và định giá cổ phiếu trình bày kiến thức về công ty tăng trưởng và cổ phiếu tăng trưởng, công ty và cổ phiếu phòng vệ, đầu tư giá trị và đầu tư tăng trưởng, các chiến lược cạnh tranh của công ty, những ước tính cần thiết,... Tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị danh mục đầu tư - Chương 6: Phân tích công ty và định giá cổ phiếuChương 6PHÂN TÍCH CÔNG TY VÀĐịNH GIÁ Cổ PHIếUCông ty tăng trưởngvà cổ phiếu tăng trưởng – Cty tăng trưởng: có năng lực quản trị và có các cơ hội để thực hiện đầu tư với đạt được mức lợi suất cao hơn lợi suất đòi hỏi (tức chi phí vốn, WACC). → doanh thu và thu nhập tăng nhanh hơn các công ty khác có rủi ro tương đương. → giữ lại một tỷ lệ lớn TN tài trợ cho các dự án tốt, tỷ lệ chi trả cổ tức thường thấp.– Cổ phiếu tăng trưởng: lợi suất cao hơn các CP khác có cùng mức rủi ro; do bị TT đánh giá thấp hơn (do thông tin không hoàn hảo hoặc không đầy đủ)– Khi thông tin đúng được phổ biến, giá cổ phiếu sẽ phản ánh đúng giá trị thực. Trong giai đoạn điều chỉnh, lợi suất được thực hiện sẽ lớn hơn lợi suất đòi hỏi tương ứng với rủi ro  được coi là cổ phiếu tăng trưởng.– → không nhất thiết là CP của công ty tăng trưởng. Có thể là cổ phiếu của một loại công ty bất kỳ, chỉ cần bị thị trường đánh giá thấp.– Nếu các nhà đầu tư nhận biết công ty tăng trưởng và chiết khấu dòng thu nhập tương lai một cách phù hợp, thì giá thị trường của cổ phiếu của công ty tăng trưởng sẽ đem lại lợi nhuận phù hợp với rủi ro.– Nếu tỷ lệ tăng của thu nhập và dòng tiền bị ước tính quá cao, giá cổ phiếu sẽ bị thổi phồng, lợi suất thu được sẽ thấp hơn lợi suất đòi hỏi điều chỉnh theo rủi ro.– Cổ phiếu của công ty tăng trưởng nói chung không phải là cổ phiếu tăng trưởng.Công ty và cổ phiếu phòng vệ• Cty phòng vệ: thu nhập trong tương lai trụ được với sự suy giảm kinh tế. – Cty cung cấp hàng hóa tiêu dùng thiết yếu – Rủi ro kinh doanh thấp, rủi ro tài chính không quá cao.• Cổ phiếu phòng vệ: – lợi suất không giảm khi thị trường suy giảm. – Có beta âm hoặc dương, nhỏ - lợi suất không bị ảnh hưởng nhiều khi thị trường suy giảm.Công ty và cổ phiếu chu kỳ• Công ty chu kỳ: – Doanh thu và thu nhập bị ảnh hưởng nặng bởi hoạt động kinh doanh chung. (Sắt thép, ô tô, máy móc hạng nặng). – Thu nhập biến động thường là hàm số của rủi ro kinh doanh (biến động doanh số + đòn bẩy hoạt động). – CP của một cty chu kỳ không nhất thiết là CP chu kỳ.• Cổ phiếu chu kỳ: – Những thay đổi trong lợi suất mạnh hơn so với thay đổi lợi suất của thị trường tổng thể. Beta cao. – Cổ phiếu chu kỳ có thể là cổ phiếu của bất kỳ công ty nào, có lợi suất biến động mạnh hơn mức biến động của thị trường.Công ty và cổ phiếu đầu cơ• Cty đầu cơ: rủi ro cao, có khả năng thu lời lớn (khai thác dầu).• CP đầu cơ: – xác suất cao cho lợi suất thấp và xác suất thấp cho lợi suất cao. – Những CP bị đánh giá quá cao và có khả năng có lợi suất âm hoặc thấp khi tt điều chỉnh.Đầu tư giá trị và đầu tư tăng trưởng• Cổ phiếu tăng trưởng: – Những công ty có thu nhập ngoài dự tính dương, – Có lợi suất điều chỉnh theo rủi ro trên mức trung bình, do bị đánh giá thấp.• Cổ phiếu giá trị: – Có vẻ bị đánh giá thấp, vì những lý do không liên quan tới tiềm năng tăng trưởng thu nhập. – Nhận diện: những cổ phiếu có hệ số P/E và P/BV thấpTiếp cận đầu tư: “top down”• Tiếp cận từ trên xuống: Trên cơ sở phân tích kinh tế vĩ mô, nhận diện những ngành sẽ có lợi suất hấp dẫn trong môi trường tương lai.•  đánh giá các công ty trong các ngành đã được lựa chọn• Hai yếu tố quy định giá trị nội tại của cổ phiếu: – Tăng trưởng dòng tiền kỳ vọng – Rủi ro của công ty và tỷ lệ chiết khấu phù hợpẢnh hưởng của nền kinh tế và ngành – Nếu xu hướng kinh tế là thuận lợi cho một ngành, cần tập trung phân tích các công ty trong ngành đó. – Trong thời kỳ nền kinh tế hoặc ngành đang tăng trưởng: lựa chọn các công ty trong ngành có đòn bẩy HĐ và đòn bẩy TC cao. Một mức tăng nhỏ trong doanh thu được khuếch đại thành một mức tăng lớn hơn nhiều trong thu nhập và dòng tiền nếu công ty có đòn bẩy mạnh. – Các công ty khác nhau trong một ngành có độ nhạy cảm khác nhau với các biến số kinh tế , nên nhà đầu tư phải xác định các ứng viên tốt nhất.Những ảnh hưởng cơ cấu• Bên cạnh các biến số kinh tế, những yếu tố khác như các xu hướng xã hội, công nghệ và các ảnh hưởng chính trị và quản lý có thể có hiệu ứng mạnh lên một số công ty trong ngành. – Tranh thủ những thay đổi nhân khẩu học; thị hiếu người tiêu dùng, lối sống; – Đầu tư vào công nghệ để giảm chi phí và tăng chất lượng dịch vụ.→ khắc phục được những điều kiện bất lợi của nền kinh tế và ngành. – Các sự kiện chính trị hay quản lý nhà nước có thể tạo ra các cơ hội trong một ngành, ngay cả trong những thời kỳ kinh tế suy yếu.Phân tích công ty• Năm lực lượng cạnh tranh có thể tác động tới cấu trúc cạnh tranh và lợi nhuận tiềm năng của ngành.• Các chiến lược cạnh tranh của công ty• Phân tích SWOT• Áp dụng hai cách tiếp cận định giá để tìm giá trị nội tại của Walgreens.Các chiến lược cạnh tranhcủa công ty• Chiến lược cạnh tranh của công ty: – Phòn ...