Bài giảng Quản trị kinh doanh - Bài 2: Quản lý tiến trình
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 591.22 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo "Bài giảng Quản trị kinh doanh - Bài 2: Quản lý tiến trình" để nắm chi tiết các nội dung về khái niệm tiến trình; đồng bộ và giải pháp giải quyết tranh chấp; tắc nghẽn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị kinh doanh - Bài 2: Quản lý tiến trình Bài 2: Quản lý tiến trình BÀI 2: QUẢN LÝ TIẾN TRÌNH Nội dung Khái niệm tiến trình. Đồng bộ và giải pháp giải quyết tranh chấp. Tắc nghẽn. Mục tiêu Thời lượng học Trình bày được khái niệm về tiến trình, 9 tiết. các trạng thái của tiến trình và quá trình biến đổi trạng thái đó. Trình bày được các khái niệm về luồng, đồng bộ và giải quyết tranh chấp. Trình bày được những vấn đề liên quan đến Deadlock. IT101_Bai 2_v1.0010110225 15 Bài 2: Quản lý tiến trình TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP Tình huống Task Manager là một tiện ích giúp chúng ta quản lý các tiến trình trong máy tính. Vậy các tiến trình đó hoạt động như thế nào? Câu hỏi Đôi lúc ta gặp tình huống máy bị treo. Tại sao lại có hiện tượng đó? Có thể ngăn chặn và khôi phục nếu hiện tượng đó xảy ra không? 16 IT101_Bai 2_v1.0010110225 Bài 2: Quản lý tiến trình 2.1. Khái niệm tiến trình (Process) 2.1.1. Định nghĩa Trong bài này chúng ta sẽ xem xét khái niệm tiến trình, một khái niệm quan trọng nhất để hình dung về công việc của máy tính ngày nay. Chúng ta sẽ tìm hiểu khái niệm về các trạng thái (rời rạc) của tiến trình và cũng như cách mà tiến trình chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác cùng với các thao tác cơ bản trên tiến trình. Khái niệm tiến trình lần đầu tiên được các kỹ sư thiết kế hệ thống MULTICS vào những năm 60. Trong thời kỳ đầu tiên, tiến trình được hiểu trong nhiều trường hợp đồng nghĩa như là chương trình, bài toán (Task) hay là đối tượng được bộ xử lý phục vụ,... Người ta thường dùng định nghĩa tiến trình như là chương trình trong lúc chạy. 2.1.2. Khối điều khiển tiến trình (Process Control Block – PCB) Đại diện cho một tiến trình trong hệ điều hành là khối điều khiển tiến trình (PCB). PCB là một cấu trúc dữ liệu chứa những thông tin quan trọng về tiến trình và có thể khác nhau trong các hệ thống khác nhau, trong đó thường có: Trạng thái hiện tại của tiến trình. ID (Identifier) duy nhất cho tiến trình. Độ ưu tiên (Priority) của tiến trình. Thông tin về bộ nhớ. Thông tin về các tài nguyên tiến trình đang sử dụng. Vùng để cho các thanh ghi. PCB là đối tượng quan trọng, nhờ nó hệ điều hành có thể có được toàn bộ thông tin cơ bản nhất về một tiến trình. Khi hệ điều hành chuyển (Switch) bộ xử lý từ đang phục vụ tiến trình này sang phục vụ tiến trình khác, nó dùng vùng cho các thanh ghi trong PCB lưu thông tin giá trị các thanh ghi của hệ thống để có thể tiếp tục thực hiện tiến trình mỗi khi tiến trình đến lượt được sử dụng bộ xử lý. Tóm lại, PCB là đối tượng chính đại diện cho tiến trình đối với hệ điều hành. Vì hệ điều hành phải có khả năng thực hiện các thao tác với các PCB khác nhau một cách nhanh chóng, trong nhiều hệ thống có những thanh ghi đặc biệt luôn chỉ tới PCB của tiến trình đang chạy (Running Process) và cũng có những lệnh cài đặt ngay trong phần cứng để đảm bảo nhanh chóng ghi thông tin trạng thái vào PCB và tiếp theo là nhanh chóng đọc các thông tin đó. Các thao tác với tiến trình: Hệ thống điều khiển tiến trình cần có khả năng thực hiện các thao tác với tiến trình, trong đó có: Tạo tiến trình (Create). Huỷ tiến trình (Free, Destroy). Thay đổi độ ưu tiên (Priority). Dừng (Block) tiến trình. Kích hoạt (Waikup) tiến trình. Thực hiện (Dispatch) tiến trình. IT101_Bai 2_v1.0010110225 17 Bài 2: Quản lý tiến trình Tiến trình tạo một tiến trình gồm nhiều thao tác nhỏ: Gán tên cho tiến trình. A Đưa tên tiến trình vào danh sách các tiến trình của hệ thống. Xác định mức ưu tiên (Priority) ban đầu cho B C tiến trình. Tạo, nạp thông tin PCB. Phân chia tài nguyên khởi đầu cho tiến trình. D E F Tạo mới tiến trình: Một tiến trình có thể tạo ra tiến trình mới. Tiến trình đầu tiên là tiến trình cha (Parent Process) còn tiến trình mới được tạo ra là tiến trình con (Child Process). Để tạo tiến trình mới chỉ cần một tiến trình đã có. Tức là mỗi tiế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị kinh doanh - Bài 2: Quản lý tiến trình Bài 2: Quản lý tiến trình BÀI 2: QUẢN LÝ TIẾN TRÌNH Nội dung Khái niệm tiến trình. Đồng bộ và giải pháp giải quyết tranh chấp. Tắc nghẽn. Mục tiêu Thời lượng học Trình bày được khái niệm về tiến trình, 9 tiết. các trạng thái của tiến trình và quá trình biến đổi trạng thái đó. Trình bày được các khái niệm về luồng, đồng bộ và giải quyết tranh chấp. Trình bày được những vấn đề liên quan đến Deadlock. IT101_Bai 2_v1.0010110225 15 Bài 2: Quản lý tiến trình TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP Tình huống Task Manager là một tiện ích giúp chúng ta quản lý các tiến trình trong máy tính. Vậy các tiến trình đó hoạt động như thế nào? Câu hỏi Đôi lúc ta gặp tình huống máy bị treo. Tại sao lại có hiện tượng đó? Có thể ngăn chặn và khôi phục nếu hiện tượng đó xảy ra không? 16 IT101_Bai 2_v1.0010110225 Bài 2: Quản lý tiến trình 2.1. Khái niệm tiến trình (Process) 2.1.1. Định nghĩa Trong bài này chúng ta sẽ xem xét khái niệm tiến trình, một khái niệm quan trọng nhất để hình dung về công việc của máy tính ngày nay. Chúng ta sẽ tìm hiểu khái niệm về các trạng thái (rời rạc) của tiến trình và cũng như cách mà tiến trình chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác cùng với các thao tác cơ bản trên tiến trình. Khái niệm tiến trình lần đầu tiên được các kỹ sư thiết kế hệ thống MULTICS vào những năm 60. Trong thời kỳ đầu tiên, tiến trình được hiểu trong nhiều trường hợp đồng nghĩa như là chương trình, bài toán (Task) hay là đối tượng được bộ xử lý phục vụ,... Người ta thường dùng định nghĩa tiến trình như là chương trình trong lúc chạy. 2.1.2. Khối điều khiển tiến trình (Process Control Block – PCB) Đại diện cho một tiến trình trong hệ điều hành là khối điều khiển tiến trình (PCB). PCB là một cấu trúc dữ liệu chứa những thông tin quan trọng về tiến trình và có thể khác nhau trong các hệ thống khác nhau, trong đó thường có: Trạng thái hiện tại của tiến trình. ID (Identifier) duy nhất cho tiến trình. Độ ưu tiên (Priority) của tiến trình. Thông tin về bộ nhớ. Thông tin về các tài nguyên tiến trình đang sử dụng. Vùng để cho các thanh ghi. PCB là đối tượng quan trọng, nhờ nó hệ điều hành có thể có được toàn bộ thông tin cơ bản nhất về một tiến trình. Khi hệ điều hành chuyển (Switch) bộ xử lý từ đang phục vụ tiến trình này sang phục vụ tiến trình khác, nó dùng vùng cho các thanh ghi trong PCB lưu thông tin giá trị các thanh ghi của hệ thống để có thể tiếp tục thực hiện tiến trình mỗi khi tiến trình đến lượt được sử dụng bộ xử lý. Tóm lại, PCB là đối tượng chính đại diện cho tiến trình đối với hệ điều hành. Vì hệ điều hành phải có khả năng thực hiện các thao tác với các PCB khác nhau một cách nhanh chóng, trong nhiều hệ thống có những thanh ghi đặc biệt luôn chỉ tới PCB của tiến trình đang chạy (Running Process) và cũng có những lệnh cài đặt ngay trong phần cứng để đảm bảo nhanh chóng ghi thông tin trạng thái vào PCB và tiếp theo là nhanh chóng đọc các thông tin đó. Các thao tác với tiến trình: Hệ thống điều khiển tiến trình cần có khả năng thực hiện các thao tác với tiến trình, trong đó có: Tạo tiến trình (Create). Huỷ tiến trình (Free, Destroy). Thay đổi độ ưu tiên (Priority). Dừng (Block) tiến trình. Kích hoạt (Waikup) tiến trình. Thực hiện (Dispatch) tiến trình. IT101_Bai 2_v1.0010110225 17 Bài 2: Quản lý tiến trình Tiến trình tạo một tiến trình gồm nhiều thao tác nhỏ: Gán tên cho tiến trình. A Đưa tên tiến trình vào danh sách các tiến trình của hệ thống. Xác định mức ưu tiên (Priority) ban đầu cho B C tiến trình. Tạo, nạp thông tin PCB. Phân chia tài nguyên khởi đầu cho tiến trình. D E F Tạo mới tiến trình: Một tiến trình có thể tạo ra tiến trình mới. Tiến trình đầu tiên là tiến trình cha (Parent Process) còn tiến trình mới được tạo ra là tiến trình con (Child Process). Để tạo tiến trình mới chỉ cần một tiến trình đã có. Tức là mỗi tiế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh Quản lý tiến trình Giải pháp giải quyết tranh chấp Giải quyết tranh chấpTài liệu có liên quan:
-
99 trang 440 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 387 0 0 -
98 trang 369 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 351 0 0 -
146 trang 348 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 341 0 0 -
115 trang 324 0 0
-
87 trang 267 0 0
-
96 trang 266 3 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 264 0 0