Bài giảng Quản trị rủi ro: Chương 3 - ThS. Võ Hữu Khánh (2017)
Số trang: 27
Loại file: pptx
Dung lượng: 164.89 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Quản trị rủi ro - Chương 3: Nhận dạng nguy hiểm & rủi ro" cung cấp cho người học các kiến thức: Thành phần của rủi ro, tác động chuỗi của nguyên nhân và hậu quả, nhận dạng mối nguy hiểm, các phương pháp nhận dạng rủi ro. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị rủi ro: Chương 3 - ThS. Võ Hữu Khánh (2017) CHƯƠNG 3 NHẬN DẠNG NGUY HIỂM & RỦI RO NHẬN DẠNG NGUY HIỂM & RỦI RO 3.1 THÀNH PHẦN CỦA RỦI RO 3.2 TÁC ĐỘNG CHUỖI CỦA NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ 3.3 NHẬN DẠNG MỐI NGUY HIỂM 3.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG RỦI RO 3.5 THÍ DỤ 3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.1 Môi trường hoạt động VỐN Lao NVL TIỀN Độn Nhà MẶT g xưởng TBMM Sản Phẩm Dịch vụ 3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.2 Mối nguy hiểm “Nguy hiểm: gồm các điều kiện tạo ra hoặc làm tăng các khả năng rủi ro” Có thể chia mối nguy hiểm thành 2 nhóm chính như sau: Nguy hiểm tự có của tổ chức, bao gồm: đất đai, nhà xưởng, …, quá trình hoạt động, và môi trường của tổ chức đó hoạt động (TL) Nguy hiểm do con người tạo ra, bao gồm: nhân sự của tổ chức, khách hang và các đối thủ cạnh tranh. (TL) 3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.3 Nguồn rủi ro 3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.3 Nguồn rủi ro Có nhiều cách phân loại nguồn rủi ro, nhìn trung nguồn rủi ro có thể phân loại như sau: ü Môi trường kinh tế ü Môi trường chính trị ü Môi trường pháp luật ü Môi trường xã hội ü Môi trường hoạt động ü Ý thức tổ chức con người ü Môi trường vật chất 3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.3 Nguồn rủi ro 3.1.3.1 Rủi ro kinh tế Rủi ro kinh tế thường bị ảnh hưởng của môi trường chính trị và ngược lại. Đây là loại rủi ro vĩ mô. Các rủi ro có thể là: § Suy thoái kinh tế: sức mua giảm của các cá nhân giảm làm cho doanh thu của DN bị giảm § Lạm phát § Mất khả năng thanh toán do tỷ lệ nợ ngắn hạn lớn hơn mức dự trữ ngoại tệ § Dự trữ ngoại tệ nhỏ hơn kim ngạch nhập khẩu § Nợ nước ngoài lớn hơn GDP 3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.3 Nguồn rủi ro 3.1.3.2 Rủi ro chính trị Các chính sách đường lối phát triển KTXH của một đất nước cũng là 1 nguồn rủi ro tiềm năng vô cùng quan trọng, vì nó ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của các tổ chức, bao gồm: § Chính sách phát triển KTXH, chính sách về thuế, hạn ngạch và các giới hạn thương mại khác § Chính sách tài chính, lưu thông tiền tệ, kiểm soát ngoại hối, lãi suất § Chính sách lao động và tuyển dụng lao động § Chính sách môi trường và sức khỏe 3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.3 Nguồn rủi ro 3.1.3.3 Rủi ro pháp lý Là các rủi ro có liên quan đến vấn đề pháp lý – kiện tụng làm hao tổn sức người và tài sản như: § Vi phạm hợp đồng kinh tế hoặc đầu tư § Tranh chấp hàng hóa, nhãn hiệu, thương hiệu § Bồi thường khiếu nại đối với khách hàng § Thay đổi pháp luật liên quan đến kinh doanh: như quy định về nhãn hiệu hang hóa, môi trường và lao động 3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.3 Nguồn rủi ro 3.1.3.4 Rủi ro xã hội Mỗi sự thay đổi về các quan niệm sống, quan hệ giữa con người với con người, sự bình đẳng nam nữ, quan niệm về giai cấp,… đều có thể là tiềm năng rủi ro. Rủi ro này tác động lên toàn xã hội, như: § Sự thay đổi các quan niệm sống và hành vi của con người trong xã hội § Cấu trúc xã hội thay đổi § Nền văn hóa của một đất nước § Trình độ dân trí § Tệ nạn xã hội 3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.3 Nguồn rủi ro 3.1.3.5 Rủi ro hoạt động Trong quá trình hoạt động của một tổ chức luôn tồn tại những rủi ro ở bất cứ giai đoạn nào. Đây là rủi ro vi mô, bởi những rủi ro của nó chỉ ảnh hưởng đến 1 tổ chức cá thể đó thôi, bao gồm: § Tuyển dụng và sa thải lao động § Hư hỏng tài sản § Tai nạn lao động § Ô nhiễm môi trường § Kiện tụng tranh chấp § Kiện tụng do vi phạm hợp đồng 3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.3 Nguồn rủi ro 3.1.3.6 Rủi ro do ý thức của con người Khả năng nhận thức của con người về nguồn rủi ro là khác nhau. Nó tùy thuộc vào trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc của mỗi người. Do đó các phương pháp xử lý cũng sẽ khác nhau. Như: § Nhận thức của mỗi người về nguồn rủi ro § Ý thức của mỗi người về sự nguy hiểm § Sự bất cẩn của con người gây ra tai nạn § Không tuân thủ những quy định về an toàn lao động § Tham nhũng § Lười biến, biển thủ,… 3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.3 Nguồn rủi ro 3.1.3.7 Rủi ro vật chất Môi trường xung quanh ta là môi trường vật chất, vì vậy nó có ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ cuộc sống và sinh hoạt của tổ chức, như § Thiên tai § Động đất § Sóng thần § Bão lũ,… 3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.4 Vai trò của sự thay đổi Thay đổi là một yếu tố cần thiết và quan trọng trong KHKT, phương pháp quản lý,… vì vậy tổn thất cũng có thể xuất hiện từ sự thay đổi mang lại mà chúng ta không thể lượng trước được Sự thay là 1 quá trình liên tục, nó luôn tồn tại và phát triển trong hệ thống, và có thể làm gia tăng hậu quả có thể không có lợi và tăng các yếu tố rủi ro. Do đó, nghiên cứu sự thay đổi cần biết: ü Không giống hay không đồng nghĩa với tiến bộ. Sự thay đổi không phải bao giờ cũng mang lại sự tiến bộ, nhưng sự tiến bộ chỉ đạt được bằng con đường thay đổi ü Có tinh chất đường thẳng, có nghĩa là một khi đã bắt đầu nó sẽ tiến triển và không thể quay trở lại trạng thái ban đầu ü Mang lại nhiều rủi ro cho phần lớn công chúng 3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.5 Nguy cơ rủi ro Nguy cơ rủi ro về tài sản Nguy cơ rủi ro về trách nhiệm pháp lý Nguy cơ rủi ro về con người 3.2 Tác động chuỗi của nguyên nhân, rủi ro và hậu quả Sự thay đổi có thể mang lại lợi ích cũng có thể mạng lại sự tổn thất. Các lợi ích hay tổn thất đều hình thành nên chuỗi liên kết các mắt xích về nguyên nhân, rủi ro và hậu quả. Vì vậy khi nhận dạng các mối nguy hiểm, đo lường mức độ rủi ro phát sinh từ những nguy hiểm do sự thay đổi là vô cùng quan trọng. V ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị rủi ro: Chương 3 - ThS. Võ Hữu Khánh (2017) CHƯƠNG 3 NHẬN DẠNG NGUY HIỂM & RỦI RO NHẬN DẠNG NGUY HIỂM & RỦI RO 3.1 THÀNH PHẦN CỦA RỦI RO 3.2 TÁC ĐỘNG CHUỖI CỦA NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ 3.3 NHẬN DẠNG MỐI NGUY HIỂM 3.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG RỦI RO 3.5 THÍ DỤ 3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.1 Môi trường hoạt động VỐN Lao NVL TIỀN Độn Nhà MẶT g xưởng TBMM Sản Phẩm Dịch vụ 3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.2 Mối nguy hiểm “Nguy hiểm: gồm các điều kiện tạo ra hoặc làm tăng các khả năng rủi ro” Có thể chia mối nguy hiểm thành 2 nhóm chính như sau: Nguy hiểm tự có của tổ chức, bao gồm: đất đai, nhà xưởng, …, quá trình hoạt động, và môi trường của tổ chức đó hoạt động (TL) Nguy hiểm do con người tạo ra, bao gồm: nhân sự của tổ chức, khách hang và các đối thủ cạnh tranh. (TL) 3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.3 Nguồn rủi ro 3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.3 Nguồn rủi ro Có nhiều cách phân loại nguồn rủi ro, nhìn trung nguồn rủi ro có thể phân loại như sau: ü Môi trường kinh tế ü Môi trường chính trị ü Môi trường pháp luật ü Môi trường xã hội ü Môi trường hoạt động ü Ý thức tổ chức con người ü Môi trường vật chất 3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.3 Nguồn rủi ro 3.1.3.1 Rủi ro kinh tế Rủi ro kinh tế thường bị ảnh hưởng của môi trường chính trị và ngược lại. Đây là loại rủi ro vĩ mô. Các rủi ro có thể là: § Suy thoái kinh tế: sức mua giảm của các cá nhân giảm làm cho doanh thu của DN bị giảm § Lạm phát § Mất khả năng thanh toán do tỷ lệ nợ ngắn hạn lớn hơn mức dự trữ ngoại tệ § Dự trữ ngoại tệ nhỏ hơn kim ngạch nhập khẩu § Nợ nước ngoài lớn hơn GDP 3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.3 Nguồn rủi ro 3.1.3.2 Rủi ro chính trị Các chính sách đường lối phát triển KTXH của một đất nước cũng là 1 nguồn rủi ro tiềm năng vô cùng quan trọng, vì nó ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của các tổ chức, bao gồm: § Chính sách phát triển KTXH, chính sách về thuế, hạn ngạch và các giới hạn thương mại khác § Chính sách tài chính, lưu thông tiền tệ, kiểm soát ngoại hối, lãi suất § Chính sách lao động và tuyển dụng lao động § Chính sách môi trường và sức khỏe 3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.3 Nguồn rủi ro 3.1.3.3 Rủi ro pháp lý Là các rủi ro có liên quan đến vấn đề pháp lý – kiện tụng làm hao tổn sức người và tài sản như: § Vi phạm hợp đồng kinh tế hoặc đầu tư § Tranh chấp hàng hóa, nhãn hiệu, thương hiệu § Bồi thường khiếu nại đối với khách hàng § Thay đổi pháp luật liên quan đến kinh doanh: như quy định về nhãn hiệu hang hóa, môi trường và lao động 3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.3 Nguồn rủi ro 3.1.3.4 Rủi ro xã hội Mỗi sự thay đổi về các quan niệm sống, quan hệ giữa con người với con người, sự bình đẳng nam nữ, quan niệm về giai cấp,… đều có thể là tiềm năng rủi ro. Rủi ro này tác động lên toàn xã hội, như: § Sự thay đổi các quan niệm sống và hành vi của con người trong xã hội § Cấu trúc xã hội thay đổi § Nền văn hóa của một đất nước § Trình độ dân trí § Tệ nạn xã hội 3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.3 Nguồn rủi ro 3.1.3.5 Rủi ro hoạt động Trong quá trình hoạt động của một tổ chức luôn tồn tại những rủi ro ở bất cứ giai đoạn nào. Đây là rủi ro vi mô, bởi những rủi ro của nó chỉ ảnh hưởng đến 1 tổ chức cá thể đó thôi, bao gồm: § Tuyển dụng và sa thải lao động § Hư hỏng tài sản § Tai nạn lao động § Ô nhiễm môi trường § Kiện tụng tranh chấp § Kiện tụng do vi phạm hợp đồng 3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.3 Nguồn rủi ro 3.1.3.6 Rủi ro do ý thức của con người Khả năng nhận thức của con người về nguồn rủi ro là khác nhau. Nó tùy thuộc vào trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc của mỗi người. Do đó các phương pháp xử lý cũng sẽ khác nhau. Như: § Nhận thức của mỗi người về nguồn rủi ro § Ý thức của mỗi người về sự nguy hiểm § Sự bất cẩn của con người gây ra tai nạn § Không tuân thủ những quy định về an toàn lao động § Tham nhũng § Lười biến, biển thủ,… 3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.3 Nguồn rủi ro 3.1.3.7 Rủi ro vật chất Môi trường xung quanh ta là môi trường vật chất, vì vậy nó có ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ cuộc sống và sinh hoạt của tổ chức, như § Thiên tai § Động đất § Sóng thần § Bão lũ,… 3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.4 Vai trò của sự thay đổi Thay đổi là một yếu tố cần thiết và quan trọng trong KHKT, phương pháp quản lý,… vì vậy tổn thất cũng có thể xuất hiện từ sự thay đổi mang lại mà chúng ta không thể lượng trước được Sự thay là 1 quá trình liên tục, nó luôn tồn tại và phát triển trong hệ thống, và có thể làm gia tăng hậu quả có thể không có lợi và tăng các yếu tố rủi ro. Do đó, nghiên cứu sự thay đổi cần biết: ü Không giống hay không đồng nghĩa với tiến bộ. Sự thay đổi không phải bao giờ cũng mang lại sự tiến bộ, nhưng sự tiến bộ chỉ đạt được bằng con đường thay đổi ü Có tinh chất đường thẳng, có nghĩa là một khi đã bắt đầu nó sẽ tiến triển và không thể quay trở lại trạng thái ban đầu ü Mang lại nhiều rủi ro cho phần lớn công chúng 3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.5 Nguy cơ rủi ro Nguy cơ rủi ro về tài sản Nguy cơ rủi ro về trách nhiệm pháp lý Nguy cơ rủi ro về con người 3.2 Tác động chuỗi của nguyên nhân, rủi ro và hậu quả Sự thay đổi có thể mang lại lợi ích cũng có thể mạng lại sự tổn thất. Các lợi ích hay tổn thất đều hình thành nên chuỗi liên kết các mắt xích về nguyên nhân, rủi ro và hậu quả. Vì vậy khi nhận dạng các mối nguy hiểm, đo lường mức độ rủi ro phát sinh từ những nguy hiểm do sự thay đổi là vô cùng quan trọng. V ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị rủi ro Quản trị rủi ro Nhận dạng nguy hiểm Nhận dạng rủi ro Thành phần rủi ro Phương pháp nhận dạng rủi roTài liệu có liên quan:
-
44 trang 365 2 0
-
35 trang 134 0 0
-
39 trang 132 0 0
-
Quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam và những vấn đề đặt ra
5 trang 119 0 0 -
29 trang 118 0 0
-
96 trang 101 0 0
-
Quản trị rủi ro và phát triển đô thị bền vững - Hội thảo khoa học Quốc tế
635 trang 80 0 0 -
Bài giảng Quản trị rủi ro - TS.Ngô Quang Huân
150 trang 74 1 0 -
Nghiên cứu quy trình quản trị rủi ro của Tập đoàn Công ty Đa quốc gia Samsung
4 trang 74 4 0 -
93 trang 73 0 0