Bài giảng Quản trị rủi ro: Phần 2 - Nguyễn Ánh Dương và Hoàng Thị Diệu Thúy
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.72 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 bài giảng "Quản trị rủi ro" tiếp tục trình bày các nội dung chính về một số loại rủi ro phổ biến trong kinh doanh của doanh nghiệp như: Rủi ro hợp đồng kinh doanh, rủi ro tài sản, rủi ro nguồn nhân lực, rủi ro thiệt hại kinh doanh, rủi ro tỷ giá, rủi ro tín dụng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị rủi ro: Phần 2 - Nguyễn Ánh Dương và Hoàng Thị Diệu ThúyBài giảng Quản trị rủi ro CHƢƠNG IV T SỐ ẠI RỦI R PHỔ BI N TR NG INH D NH CỦ D NH NGHI P “Sự bất ổn không phải là kết quả do sự thiếu hụt về kiến thức, mà là đặc điểm của thế giới” (M. Taylor , Emerging Network Culture, 2001) Nội dung chương: - Rủi ro hợp đồng kinh doanh - Rủi ro tài sản - Rủi ro nguồn nhân lực - Rủi ro thiệt hại kinh doanh - Rủi ro tỷ giá - Rủi ro tín dụng -----------------Ω----------------- 4.1 Rủi ro hợp đồng kinh doanh 4.1.1 hái niệm và một số dạng rủi ro hợp đồng 4.1.1.1 hái niệm rủi ro hợp đồng Rủi ro hợp đồng là dạng rủi ro phát sinh trong quá trình ký kết, thực hiện hợpđồng, làm cho quá trình này gặp trở ngại, không thể tiến hành được theo đúng dự tínhhoặc cam kết. Rủi ro hợp đồng có thể tác động đến hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp với nhiều cấp độ khác nhau. Những tác động dễ nhận biết nhất là làm thay đổi,đảo lộn kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Những tác động lớn hơn cóthể làm thay đổi cơ cấu sản phẩm, cấu trúc thị trường của doanh nghiệp. Trong nhữngtrường hợp nghiêm trọng, rủi ro này có thể dẫn đến việc tranh chấp cần phải đưa đếncác cấp tòa án hoặc các cơ quan trọng tài để giải quyết theo pháp luật. 4.1.1.2 Các dạng rủi ro hợp đồng Theo tiến trình thực hiện hợp đồng, rủi ro hợp đồng được phân chia thành hainhóm chủ yếu, đó là: rủi ro trong quá trình ký kết hợp đồng và rủi ro trong quá trìnhthực hiện hợp đồng. 72Bài giảng Quản trị rủi ro Nh m 1: Rủi ro trong quá trình ký kết hợp đồng là những rủi ro phát sinh dochủ thể tham gia ký kết hợp đồng vì những điều kiện khách quan khác nhau mà dẫn đếnviệc thiết lập một bản hợp đồng không phù hợp dẫn đến những rủi ro tiềm ẩn. Sau đâylà những trường hợp phổ biến: - Chủ thể ký kết hợp đồng không phù hợp. Các tình huống dẫn đến dạng rủi ronày có thể là người ký kết hợp đồng không phải là người đại diện hợp pháp của doanhnghiệp (như Trưởng phòng giao dịch, Trưởng văn phòng đại diện…); người ký kếtkhông đúng thẩm quyền, hợp đồng không vượt ra ngoài chức năng của doanh nghiệp(như giấy phép kinh doanh không đăng ký ngành nghề trên hợp đồng hoặc có nhưnghết hạn, công ty không được thành lập và hoạt động một cách hợp pháp…) - Hình thức của hợp đồng không theo đúng những quy định của pháp luật. Cácbiểu hiện cơ bản của dạng rủi ro này là hợp đồng không được thiết lập bằng văn bản,không có chứng thực, không viện dẫn các văn bản pháp luật điều chỉnh, có dấu hiệukhông tự nguyện… - Đối tượng giao kết hợp đồng không phù hợp với những quy định của pháp luật.Các hợp đồng gặp rủi ro dạng này thông thường là những hợp đồng mua bán các sảnphẩm, hàng hóa, dịch vụ không được phép lưu thông trên thị trường hoặc lưu thông cóđiều kiện như ma túy, hàng nhập lậu, chất nổ, chất dễ cháy, hàng hóa gây độc hại chomôi trường… - Nội dung của hợp đồng không phù hợp hoặc không đầy đủ các yêu cầu của phápluật. Các hợp đồng dạng này thường có dấu hiệu không rõ ràng, gây khó hiểu hoặc cóthể được hiểu bằng nhiều nghĩa khác nhau. Vì vậy khó đạt được sự thống nhất trongquá trình thực hiện, dễ dẫn đến tranh chấp như: không chỉ định rõ đơn vị tính, khôngthống kê hết hoặc không ràng buộc chi tiết sản phẩm, không chỉ rõ thời gian và địađiểm giao hàng, phương thức thanh toán, không thỏa thuận điều khoản bất khả kháng,không thống nhất chi tiết về quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan… Dòng chữ đắt giá trong một hợp đồng nhập khẩu Cuối năm 2006, doanh nghiệp VFD ở Hà Nội chung vốn với một vài doanhnghiệp khác ở TP Hồ Chí Minh nhập một lô hàng thức ăn chăn nuôi trị giá 1.400.000USD từ công ty TFR ở Singapore theo điều kiện CFR-Incoterms 2000, cảng TP Hồ ChíMinh và Hải phòng. TFR đã mua hàng này của nhà sản xuất ở Ấn Độ để giao cho 73Bài giảng Quản trị rủi rongười mua. Người bán đã không ít lần xuất loại hàng này sang thị trường Viêt Nam nên hai bênđã nhanh chóng giao kết hợp đồng mua bán theo các điều kiện thông thường. Trong cácđiều khoản về vận tải hợp đồng chỉ quy định tốc độ dỡ hàng, mức thưởng phạt, tuổi tàu, cỡtàu cùng một số điều kiện kỹ thuật khác của con tàu, không có điều nào quy định về tìnhtrạng pháp lý của con tàu cũng như chủ tàu trong quá trình thực thi hợp đồng. Thực hiệnnghĩa vụ của người bán CFR theo Incoterms, TFR đã thuê tàu PLJ cua chủ tàu BJS ởHongkong để chở lô hàng về Việt Nam. Sau khi tàu PLJ rời cảng xếp hàng, TFR nhanhchóng chuyển vận đơn (Bills of Lading) cùng bộ chứng từ cho người mua và nhận đủ tiềnhàng theo phương thức thanh toán bằng L/C. Bốn ngày trước khi tàu PLJ cập cảng ViệtNam, khi đang đi qua eo biển Malaysia thì tàu bị Cơ quan phòng chống lừa đảo hàng hảiquốc tế IMB (International Maritime Bureau) thông báo cho cảnh sát Malaysia yêu cầu bắtgiữ vì có bằng chứng đây là con tàu (trước đây mang tên NTR) của một chủ tàu Indonesiabị hải tặc cưỡng đoạt 4 năm về trước, sau đó tên tàu cùng giấy tờ đăng ký và các thông sốliên quan đã bị thay đổi và bán lại cho Cty BJS ở Hongkong. Cảnh sát Malaysia hạ lệnh chotàu dừng lại nhưng thuyền trưởng từ chối và tiếp tục cho tàu chạy. Sau hơn 16 giờ rượtđuổi, cuối cùng lực lượng biệt kích Malaysia, với sự hỗ trợ của máy bay trực thăng, nhảytrực tiếp xuống boong tàu mới bắt giữ được tàu đưa về cảng Johore cầm giữ theo lệnh cuảtòa án. Nhận được thông tin nói trên, ngay lập tức TFR thông báo cho người mua biết vụviệc. Họ giải ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị rủi ro: Phần 2 - Nguyễn Ánh Dương và Hoàng Thị Diệu ThúyBài giảng Quản trị rủi ro CHƢƠNG IV T SỐ ẠI RỦI R PHỔ BI N TR NG INH D NH CỦ D NH NGHI P “Sự bất ổn không phải là kết quả do sự thiếu hụt về kiến thức, mà là đặc điểm của thế giới” (M. Taylor , Emerging Network Culture, 2001) Nội dung chương: - Rủi ro hợp đồng kinh doanh - Rủi ro tài sản - Rủi ro nguồn nhân lực - Rủi ro thiệt hại kinh doanh - Rủi ro tỷ giá - Rủi ro tín dụng -----------------Ω----------------- 4.1 Rủi ro hợp đồng kinh doanh 4.1.1 hái niệm và một số dạng rủi ro hợp đồng 4.1.1.1 hái niệm rủi ro hợp đồng Rủi ro hợp đồng là dạng rủi ro phát sinh trong quá trình ký kết, thực hiện hợpđồng, làm cho quá trình này gặp trở ngại, không thể tiến hành được theo đúng dự tínhhoặc cam kết. Rủi ro hợp đồng có thể tác động đến hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp với nhiều cấp độ khác nhau. Những tác động dễ nhận biết nhất là làm thay đổi,đảo lộn kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Những tác động lớn hơn cóthể làm thay đổi cơ cấu sản phẩm, cấu trúc thị trường của doanh nghiệp. Trong nhữngtrường hợp nghiêm trọng, rủi ro này có thể dẫn đến việc tranh chấp cần phải đưa đếncác cấp tòa án hoặc các cơ quan trọng tài để giải quyết theo pháp luật. 4.1.1.2 Các dạng rủi ro hợp đồng Theo tiến trình thực hiện hợp đồng, rủi ro hợp đồng được phân chia thành hainhóm chủ yếu, đó là: rủi ro trong quá trình ký kết hợp đồng và rủi ro trong quá trìnhthực hiện hợp đồng. 72Bài giảng Quản trị rủi ro Nh m 1: Rủi ro trong quá trình ký kết hợp đồng là những rủi ro phát sinh dochủ thể tham gia ký kết hợp đồng vì những điều kiện khách quan khác nhau mà dẫn đếnviệc thiết lập một bản hợp đồng không phù hợp dẫn đến những rủi ro tiềm ẩn. Sau đâylà những trường hợp phổ biến: - Chủ thể ký kết hợp đồng không phù hợp. Các tình huống dẫn đến dạng rủi ronày có thể là người ký kết hợp đồng không phải là người đại diện hợp pháp của doanhnghiệp (như Trưởng phòng giao dịch, Trưởng văn phòng đại diện…); người ký kếtkhông đúng thẩm quyền, hợp đồng không vượt ra ngoài chức năng của doanh nghiệp(như giấy phép kinh doanh không đăng ký ngành nghề trên hợp đồng hoặc có nhưnghết hạn, công ty không được thành lập và hoạt động một cách hợp pháp…) - Hình thức của hợp đồng không theo đúng những quy định của pháp luật. Cácbiểu hiện cơ bản của dạng rủi ro này là hợp đồng không được thiết lập bằng văn bản,không có chứng thực, không viện dẫn các văn bản pháp luật điều chỉnh, có dấu hiệukhông tự nguyện… - Đối tượng giao kết hợp đồng không phù hợp với những quy định của pháp luật.Các hợp đồng gặp rủi ro dạng này thông thường là những hợp đồng mua bán các sảnphẩm, hàng hóa, dịch vụ không được phép lưu thông trên thị trường hoặc lưu thông cóđiều kiện như ma túy, hàng nhập lậu, chất nổ, chất dễ cháy, hàng hóa gây độc hại chomôi trường… - Nội dung của hợp đồng không phù hợp hoặc không đầy đủ các yêu cầu của phápluật. Các hợp đồng dạng này thường có dấu hiệu không rõ ràng, gây khó hiểu hoặc cóthể được hiểu bằng nhiều nghĩa khác nhau. Vì vậy khó đạt được sự thống nhất trongquá trình thực hiện, dễ dẫn đến tranh chấp như: không chỉ định rõ đơn vị tính, khôngthống kê hết hoặc không ràng buộc chi tiết sản phẩm, không chỉ rõ thời gian và địađiểm giao hàng, phương thức thanh toán, không thỏa thuận điều khoản bất khả kháng,không thống nhất chi tiết về quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan… Dòng chữ đắt giá trong một hợp đồng nhập khẩu Cuối năm 2006, doanh nghiệp VFD ở Hà Nội chung vốn với một vài doanhnghiệp khác ở TP Hồ Chí Minh nhập một lô hàng thức ăn chăn nuôi trị giá 1.400.000USD từ công ty TFR ở Singapore theo điều kiện CFR-Incoterms 2000, cảng TP Hồ ChíMinh và Hải phòng. TFR đã mua hàng này của nhà sản xuất ở Ấn Độ để giao cho 73Bài giảng Quản trị rủi rongười mua. Người bán đã không ít lần xuất loại hàng này sang thị trường Viêt Nam nên hai bênđã nhanh chóng giao kết hợp đồng mua bán theo các điều kiện thông thường. Trong cácđiều khoản về vận tải hợp đồng chỉ quy định tốc độ dỡ hàng, mức thưởng phạt, tuổi tàu, cỡtàu cùng một số điều kiện kỹ thuật khác của con tàu, không có điều nào quy định về tìnhtrạng pháp lý của con tàu cũng như chủ tàu trong quá trình thực thi hợp đồng. Thực hiệnnghĩa vụ của người bán CFR theo Incoterms, TFR đã thuê tàu PLJ cua chủ tàu BJS ởHongkong để chở lô hàng về Việt Nam. Sau khi tàu PLJ rời cảng xếp hàng, TFR nhanhchóng chuyển vận đơn (Bills of Lading) cùng bộ chứng từ cho người mua và nhận đủ tiềnhàng theo phương thức thanh toán bằng L/C. Bốn ngày trước khi tàu PLJ cập cảng ViệtNam, khi đang đi qua eo biển Malaysia thì tàu bị Cơ quan phòng chống lừa đảo hàng hảiquốc tế IMB (International Maritime Bureau) thông báo cho cảnh sát Malaysia yêu cầu bắtgiữ vì có bằng chứng đây là con tàu (trước đây mang tên NTR) của một chủ tàu Indonesiabị hải tặc cưỡng đoạt 4 năm về trước, sau đó tên tàu cùng giấy tờ đăng ký và các thông sốliên quan đã bị thay đổi và bán lại cho Cty BJS ở Hongkong. Cảnh sát Malaysia hạ lệnh chotàu dừng lại nhưng thuyền trưởng từ chối và tiếp tục cho tàu chạy. Sau hơn 16 giờ rượtđuổi, cuối cùng lực lượng biệt kích Malaysia, với sự hỗ trợ của máy bay trực thăng, nhảytrực tiếp xuống boong tàu mới bắt giữ được tàu đưa về cảng Johore cầm giữ theo lệnh cuảtòa án. Nhận được thông tin nói trên, ngay lập tức TFR thông báo cho người mua biết vụviệc. Họ giải ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị rủi ro Quản trị rủi ro Rủi ro trong kinh doanh của doanh nghiệp Rủi ro hợp đồng kinh doanh Rủi ro tài sản Rủi ro nguồn nhân lực Rủi ro thiệt hại kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
44 trang 365 2 0
-
35 trang 133 0 0
-
39 trang 132 0 0
-
Quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam và những vấn đề đặt ra
5 trang 119 0 0 -
29 trang 118 0 0
-
96 trang 99 0 0
-
Quản trị rủi ro và phát triển đô thị bền vững - Hội thảo khoa học Quốc tế
635 trang 80 0 0 -
Bài giảng Quản trị rủi ro - TS.Ngô Quang Huân
150 trang 74 1 0 -
Nghiên cứu quy trình quản trị rủi ro của Tập đoàn Công ty Đa quốc gia Samsung
4 trang 74 4 0 -
93 trang 73 0 0