Danh mục tài liệu

Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp: Chương 6 - TS. Trương Minh Đức

Số trang: 19      Loại file: ppt      Dung lượng: 285.50 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính trong chương 6 Điều độ sản xuất nằm trong Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp nêu t hực chất và vai trò của điều độ sản xuất . Hoach định tổng hơp là các kế hoạch phát triển trung hạn và dài hạn đảm bao DN phát huy hiệu quả cao nhất năng lực SX của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp: Chương 6 - TS. Trương Minh Đức CHƯƠNG 6- ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT Thực chất và vai trò của điều độ sản xuất *Thực chất cña điều độ SX: + Hoach định tổng hơp là các kế hoạch phát triển trung hạn và dài hạn đảm bao DN phát huy hiệu quả cao nhất năng lực SX của mình. + Điều độ SX đó là kế hoach ngắn hạn, điều phối các hoạt động SX cụ thể hàng ngày, đảm bảo SX liên tục, không gián đoạn và đáp ứng mục tiêu dài hạn của DN. + Điều độ SX và hoạch định tổng hợp có quan hệ chặt chẽ với nhau. Các KH trung và dài hạn là cơ sở định hướng cho điều độ SX thực hiện. Điều độ SX là hiện thực hoá các mục tiêu, biện pháp của KH dài và trung hạn đề ra. • Vai trò: + Cụ thể hoá các mục tiêu, các biện pháp của các KH tông hợp dài và trung hạn đề ra. + Đảm bảo SX ổn định, không gián đoạn. + Đảm bảo cho các Tbị SX không quá tải hoặc thiếu tải Diều độ sản xuất. diÒu ® SX cã 2 nhiÖm vô chÝnh: é a. LËp lÞch SX b. X¸c ® Þnh ph© c«ng c«ng viÖc cho c¸c thiÕt bÞ. n * Né i dung c ña ®iÒu ®é S X: + Xem xét các đơn hàng, các dự báo nhu cầu, các báo cáo tồn kho, các thông tin về năng lực SX: nhân lực, NVL, Tbị, … + Xác định thời hạn giao hàng, thời gian tối thiểu SX cho các SP… + Lập lịch chi tiết cho các đơn vị thực hiện từng ngày, tuần, + Phân công, bố trí các thiết bị máy móc SX đảm bảo phát huy hiệu quả kinh tế cao. Ví dụ: Xem SGK a. Lập lịch trinh sản xuất (MPS) • Lịch trỡnh sản xuất chớnh (MPS) là một kế hoạch để sản xuất cụ thể, nú cho biết bao nhiờu lượng hàng húa được sản xuất và khi nào thỡ được sản xuất xong. • Khỏc với hoạch định tổng hợp, lịch trỡnh sản xuất chớnh chi tiết hơn. Nú chi tiết đến từng loại sản phầm và khi đuợc lập kế hoạch thỡ kế hoạch cho từng tuần một Mục tiêu của MPS • Xác đinh số lượng và thời gian để sản xuất một sản phẩm trong một khoảng thời gian ngắn hạn • Kế hoạch cho các sản phẩm hoặc bộ phận sẽ được đảm bảo hoàn thành đúng theo yêu cầu của khách hàng • Giảm sự quá tải hoặc thiếu tải đổi với các yếu tố sản xuất nhằm đảm bảo huy động tối đa nguồn lực sản xuất một cách hiệu quả nhất, tránh lãng phí và giảm thiểu chi phí sản xuất. Giới hạn thời gian q Quy tắc trong MPS 6+ tuần 4-6 2-4 tuần 1-2 tuần tuần +/- 5% +/- 20% +/- 10% không đổi thay đổi thay đổii thay đ thay đổi Frozen Firm Full Open Giới hạn Thời gian • Quy tắc lập lịch chính: – Không được thay đổi yêu cầu sản xuất trong giới hạn “frozen” – Không được vượt quá mức phần trăm thay đổi ở mỗi giới hạn khi thay đổi yêu cầu sản xuất – Cố gắng sử dụng tải càng nhiều càng tốt – Không được nhận các đơn hàng vượt quá nhu cầu công suất của hệ thống. Phát triển một Lịch trình MPS • Các thông tin đầu vào sử dụng – Các đặt hàng của khách hàng (chất lượng, ngày giao hàng) – Các dự báo (chất lượng, ngày hoàn thành) – Tình trạng tồn kho – Công suất sản xuất (tỷ lệ đầu ra) • Người lập lịch biểu sẽ đặt các yêu cầu ở thời điểm sản xuất sớm nhất trong lịch trình sản xuất có thể để làm ra được sản phẩm. Phát triển một Lịch trình MPS • Người lập lịch trình cần phải: – dự báo tổng lượng nhu cầu cho các sản phẩm từ tất cả các yêu cầu, dự báo – quyết định công suất cho mỗi đơn vị/dây chuyền sản xuất – thông tin cho khách hàng về thời gian hẹn giao hàng – tính toán cụ thể cho việc thực hiện MPS • Khi các yêu cầu sản xuất đã được đưa vào MPS, mức độ làm việc của mỗi bộ phận sản xuất sẽ được kiểm tra khả năng sản xuất. Ví dụ • Một công ty sản xuất 3 loại SP khác nhau là A, B, C theo nguyên tắc sản xuất đưa vào kho. Nhu cầu cho 3 loại sp đó trong 8 tuần như sau: Nhu cầu SP Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 Đặt hàng của KH A 1000 2000 2000 500 1000 2000 1500 500 B 3000 2000 2000 5000 7000 6000 4000 4000 C 1500 500 500 1500 1000 500 500 500 Yêu cầu của chi nhánh A 1500 1500 2000 B 1500 2000 3000 C 1000 500 Thị trường địa phươ ng A 50 50 50 B 50 50 50 C 50 50 • Mức tồn kho an toàn, mức nhỏ nhất cho một lô sản xuất, và lượng tồn kho đầu kỳ là Lô SX nhỏ nhất Tồn kho an Tồn kho đầu kỳ toàn Sản phẩm A 5000 3000 4000 B 8000 5000 4000 C 2000 1000 2000 • Xây dựng lịch trình sản xuất chính cho 8 tuần. Giả thiết là công suất sản xuất là đảm bảo Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 A Tổng Nhu 2550 2000 3500 550 1000 4000 1550 500 cầu Tồn kho 4000 6450 4450 5950 5400 4400 5400 3850 đầu kỳ Sản xuất 5000 5000 5000 Tồn kho 6450 4450 5950 5400 4400 5400 3850 3350 cuối kỳ B Tổng Nhu 4500 2050 4000 5000 7050 9000 4000 4050 cầu Tồn kho 4000 7500 5450 9450 12450 5400 4400 5000 9000 đầu kỳ Sản xuất ...