Bài giảng Quản trị thương hiệu: Phần 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 582.57 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 của bài giảng "Quản trị thương hiệu" tiếp tục cung cấp cho học viên những nội dung về: bảo hộ thương hiệu; quản lý thương hiệu trong quá trình kinh doanh; quản lý tài sản thương hiệu; quản trị đa thương hiệu;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị thương hiệu: Phần 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh Chương 4: Bảo hộ thương hiệu CHƯƠNG 4: BẢO HỘ THƯƠNG HIỆU GIỚI THIỆU CHƯƠNG: Chương 4 bao gồm những nội dung chính sau: - Đăng ký bảo hộ các yếu tố thương hiệu + Những vấn đề chung + Quy trình đăng ký bảo hộ + Nội dung đăng ký bảo hộ - Bảo vệ tài sản thương hiệu khi bị vi phạm + Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu thương hiệu + Bảo về quyền đối với thương hiệu. Kết thúc chương, sinh viên cần đạt được những mục tiêu cơ bản sau: - Hiểu các khái ni ệm, định nghĩa về: Bảo hộ thương hiệu; Đăng ký bảo hộ thương hiệu; Quyền sở hữu trí tuệ; Quyền sở hữu công nghi ệp; Quyền đối với chủ sở hữu thương hiệu; - Nắm bắt các nội dung về: Đăng ký bảo hộ các yếu tố thương hiệu; Bảo vệ tài sản thương hiệu khi bị vi phạm - Vận dụng để mô t ả và đưa ra các lưu ý khi doanh nghi ệp đăng ký bảo hộ thương hiệu. - Vận dụng để giải thích theo quan điểm cá nhân các tình huống cơ bản vi phạm hoặc tranh chấp thương hiệu. 4.1. ĐĂNG KÝ BẢO HỘ CÁC YẾU TỐ THƯƠNG HIỆU 4.1.1. Những vấn đề chung 4.1.1.1. Đăng ký bảo hộ thương hiệu – sự xác nh ận quyền sở hữu đối với tài s ản của doanh nghiệp Thương hiệu là một công cụ quản lý có thể tạo ra giá trị trong kinh doanh. Để xây dựng được thương hiệu mạnh, đòi h ỏi doanh nghiệp phải tốn rất nhiều thời gian, công sức, sự đầu tư về tài chính, sự kiên trì và cả sự may mắn. Khi đã có được thương hiệu mạnh thì khoản lợi nhuận từ nó mang lại là vô cùng l ớn thông qua việc doanh nghiệp đạt được doanh thu cao hơn nhờ sự trung thành của khách hàng và th ị phần lớn; duy trì được giá bán cao hơn; thuận lợi trong việc mở rộng thị trường. Đăng ký bảo hộ các yếu tố thương hiệu (sau đây gọi tắt là đăng ký b ảo hộ thương hiệu) là việc xác lập quyền được pháp luật bảo hộ khi bị xâm phạm đối với các yếu tố thương 70 71 Chương 4: Bảo hộ thương hiệu hiệu. Với rất nhiều chi phí bỏ ra để xây dựng được một thương hiệu mạnh, cộng với khoản lợi nhuận phong phú do thương hiệu mạnh mang lại thì doanh nghiệp cần phải xác định thương hiệu là tài s ản và là tài s ản lớn nhất của mình. Để xác nhận quyền sở hữu đối với tài sản thương hiệu, doanh nghiệp cần đăng ký bảo hộ thương hiệu để tránh những hành vi vi phạm quyền sở hữu đối với thương hiệu. Từ thực tiễn kinh doanh, các doanh nghiệp cần nhận thức rằng nền kinh tế càng phát triển, cạnh tranh càng gay gắt thì càng phải bảo vệ các tài sản trí tuệ của mình để đảm bảo giữ vững và phát tri ển kinh doanh. Khi đăng ký bảo hộ thương hiệu, doanh nghiệp sẽ có quyền độc quyền sử dụng thương hiệu đã được đăng ký của mình, có quyền chuyển giao quyền sở hữu hoặc chuyển giao quyền sử dụng thương hiệu sản phẩm, và quyền tiến hành hoạt động pháp lý ch ống lại những hành vi xâm ph ạm thương hiệu đã đăng ký. 4.1.1.2. Mục đích của việc đăng ký bảo hộ thương hiệu Đăng ký bảo hộ thương hiệu nhằm 5 mục đích cơ bản sau: - Khuyến khích đầu tư và chuyển giao công nghệ nước ngoài vào trong nước: Các nhà đầu tư luôn lưu ý đến vấn đề bảo hộ các đối tượng sở hữu công nghiệp, đặc biệt là bảo hộ thương hiệu hàng hoá – “Tài sản vô hình” quan trọng của họ, nhất là đối với công ty đa quốc gia. Nếu một nước kêu gọi đầu tư có một hệ thống pháp lý chặt chẽ, đầy đủ, minh bạch trong việc bảo hộ thương hiệu, sẽ góp phần tạo môi trường đầu tư an toàn cho các nhà đầu tư nước ngoài khi thực hiện đầu tư hay chuyển giao công nghệ cho một quốc gia. - Bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng cho chủ sở hữu thương hiệu: Để có một thương hiệu được người tiêu dùng tin tưởng, khắc sâu vào tâm trí khách hàng, doanh nghi ệp phải tốn thời gian công sức và tiền bạc vào việc thường xuyên nâng cao ch ất lượng sản phẩm, quảng cáo, quảng bá thương hiệu. hương hiệu mạnh là tài s ản vô hình của doanh nghiệp, việc đăng ký bảo hộ thương hiệu sẽ góp phần bảo đảm quyền lợi chính đáng của các doanh nghiệp. - Bảo hộ lợi ích quốc gia: Đối với hàng hoá xu ất khẩu, nếu mặt hàng này chưa được đăng ký bảo hộ thương hiệu hàng hoá t ại nước sở tại, sẽ không thể chống lại nạn làm hàng giả, hàng nhái, k hiến ảnh hưởng đến quyền lợi của nhà xuất khẩu, hoặc có thể mất uy tín do hàng bị làm giả. Trong những năm qua, nhiều sản phẩm của Việt Nam xuất khẩu ra thị trường nước ngoài được ưa chuộng nhưng do chủ sở hữu thương hiệu hàng hoá chưa hiểu biết luật pháp nên đã không đăng ký bảo hộ thương hiệu. Hậu quả là thương hiệu đã bị các nhà sản xuất ở nước nhập khẩu lợi dụng, bắt chước chế tạo, dẫn đến việc mất thị trường xuất khẩu - Thúc đẩy sáng tạo, đổi mới kỹ thuật sản xuất, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh: Bảo hộ thương hiệu hàng hoá có tác d ụng thúc đẩy tính sáng tạo, đổi mới kỹ thuật sản xuất, kích thích cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp, các thương hiệu, chứ không nhằm lợi dụng thương hiệu của doanh nghiệp khác để tiêu thụ hàng hoá c ủa mình. - Góp phần bảo vệ quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng: Giúp người tiêu dùng mua đúng thương hiệu đáng tin cậy, chống lại tệ nạn làm hàng nhái, hàng gi ả, hàng kém ch ất lượng. Qua thương hiệu, người tiêu dùng bi ết được các thông tin cần thiết về hàng hoá mình lựa chọn như: xuất xứ, công dụng, tên nhà s ản xuất... để có quyết định mua hàng đúng đắn. 72 Chương 4: Bảo hộ thương hiệu 4.1.1.3. Đăng ký bảo hộ thương hiệu ở Việt Nam và qu ốc tế Xuất phát từ việc bảo hộ thương hiệu mang tính lãnh thổ, nên quyền bảo hộ chỉ được công nh ận tại những quốc gia mà chủ sở hữu thương hiệu đã tiến hành đăng ký xác l ập. Nghĩa là khi do ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị thương hiệu: Phần 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh Chương 4: Bảo hộ thương hiệu CHƯƠNG 4: BẢO HỘ THƯƠNG HIỆU GIỚI THIỆU CHƯƠNG: Chương 4 bao gồm những nội dung chính sau: - Đăng ký bảo hộ các yếu tố thương hiệu + Những vấn đề chung + Quy trình đăng ký bảo hộ + Nội dung đăng ký bảo hộ - Bảo vệ tài sản thương hiệu khi bị vi phạm + Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu thương hiệu + Bảo về quyền đối với thương hiệu. Kết thúc chương, sinh viên cần đạt được những mục tiêu cơ bản sau: - Hiểu các khái ni ệm, định nghĩa về: Bảo hộ thương hiệu; Đăng ký bảo hộ thương hiệu; Quyền sở hữu trí tuệ; Quyền sở hữu công nghi ệp; Quyền đối với chủ sở hữu thương hiệu; - Nắm bắt các nội dung về: Đăng ký bảo hộ các yếu tố thương hiệu; Bảo vệ tài sản thương hiệu khi bị vi phạm - Vận dụng để mô t ả và đưa ra các lưu ý khi doanh nghi ệp đăng ký bảo hộ thương hiệu. - Vận dụng để giải thích theo quan điểm cá nhân các tình huống cơ bản vi phạm hoặc tranh chấp thương hiệu. 4.1. ĐĂNG KÝ BẢO HỘ CÁC YẾU TỐ THƯƠNG HIỆU 4.1.1. Những vấn đề chung 4.1.1.1. Đăng ký bảo hộ thương hiệu – sự xác nh ận quyền sở hữu đối với tài s ản của doanh nghiệp Thương hiệu là một công cụ quản lý có thể tạo ra giá trị trong kinh doanh. Để xây dựng được thương hiệu mạnh, đòi h ỏi doanh nghiệp phải tốn rất nhiều thời gian, công sức, sự đầu tư về tài chính, sự kiên trì và cả sự may mắn. Khi đã có được thương hiệu mạnh thì khoản lợi nhuận từ nó mang lại là vô cùng l ớn thông qua việc doanh nghiệp đạt được doanh thu cao hơn nhờ sự trung thành của khách hàng và th ị phần lớn; duy trì được giá bán cao hơn; thuận lợi trong việc mở rộng thị trường. Đăng ký bảo hộ các yếu tố thương hiệu (sau đây gọi tắt là đăng ký b ảo hộ thương hiệu) là việc xác lập quyền được pháp luật bảo hộ khi bị xâm phạm đối với các yếu tố thương 70 71 Chương 4: Bảo hộ thương hiệu hiệu. Với rất nhiều chi phí bỏ ra để xây dựng được một thương hiệu mạnh, cộng với khoản lợi nhuận phong phú do thương hiệu mạnh mang lại thì doanh nghiệp cần phải xác định thương hiệu là tài s ản và là tài s ản lớn nhất của mình. Để xác nhận quyền sở hữu đối với tài sản thương hiệu, doanh nghiệp cần đăng ký bảo hộ thương hiệu để tránh những hành vi vi phạm quyền sở hữu đối với thương hiệu. Từ thực tiễn kinh doanh, các doanh nghiệp cần nhận thức rằng nền kinh tế càng phát triển, cạnh tranh càng gay gắt thì càng phải bảo vệ các tài sản trí tuệ của mình để đảm bảo giữ vững và phát tri ển kinh doanh. Khi đăng ký bảo hộ thương hiệu, doanh nghiệp sẽ có quyền độc quyền sử dụng thương hiệu đã được đăng ký của mình, có quyền chuyển giao quyền sở hữu hoặc chuyển giao quyền sử dụng thương hiệu sản phẩm, và quyền tiến hành hoạt động pháp lý ch ống lại những hành vi xâm ph ạm thương hiệu đã đăng ký. 4.1.1.2. Mục đích của việc đăng ký bảo hộ thương hiệu Đăng ký bảo hộ thương hiệu nhằm 5 mục đích cơ bản sau: - Khuyến khích đầu tư và chuyển giao công nghệ nước ngoài vào trong nước: Các nhà đầu tư luôn lưu ý đến vấn đề bảo hộ các đối tượng sở hữu công nghiệp, đặc biệt là bảo hộ thương hiệu hàng hoá – “Tài sản vô hình” quan trọng của họ, nhất là đối với công ty đa quốc gia. Nếu một nước kêu gọi đầu tư có một hệ thống pháp lý chặt chẽ, đầy đủ, minh bạch trong việc bảo hộ thương hiệu, sẽ góp phần tạo môi trường đầu tư an toàn cho các nhà đầu tư nước ngoài khi thực hiện đầu tư hay chuyển giao công nghệ cho một quốc gia. - Bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng cho chủ sở hữu thương hiệu: Để có một thương hiệu được người tiêu dùng tin tưởng, khắc sâu vào tâm trí khách hàng, doanh nghi ệp phải tốn thời gian công sức và tiền bạc vào việc thường xuyên nâng cao ch ất lượng sản phẩm, quảng cáo, quảng bá thương hiệu. hương hiệu mạnh là tài s ản vô hình của doanh nghiệp, việc đăng ký bảo hộ thương hiệu sẽ góp phần bảo đảm quyền lợi chính đáng của các doanh nghiệp. - Bảo hộ lợi ích quốc gia: Đối với hàng hoá xu ất khẩu, nếu mặt hàng này chưa được đăng ký bảo hộ thương hiệu hàng hoá t ại nước sở tại, sẽ không thể chống lại nạn làm hàng giả, hàng nhái, k hiến ảnh hưởng đến quyền lợi của nhà xuất khẩu, hoặc có thể mất uy tín do hàng bị làm giả. Trong những năm qua, nhiều sản phẩm của Việt Nam xuất khẩu ra thị trường nước ngoài được ưa chuộng nhưng do chủ sở hữu thương hiệu hàng hoá chưa hiểu biết luật pháp nên đã không đăng ký bảo hộ thương hiệu. Hậu quả là thương hiệu đã bị các nhà sản xuất ở nước nhập khẩu lợi dụng, bắt chước chế tạo, dẫn đến việc mất thị trường xuất khẩu - Thúc đẩy sáng tạo, đổi mới kỹ thuật sản xuất, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh: Bảo hộ thương hiệu hàng hoá có tác d ụng thúc đẩy tính sáng tạo, đổi mới kỹ thuật sản xuất, kích thích cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp, các thương hiệu, chứ không nhằm lợi dụng thương hiệu của doanh nghiệp khác để tiêu thụ hàng hoá c ủa mình. - Góp phần bảo vệ quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng: Giúp người tiêu dùng mua đúng thương hiệu đáng tin cậy, chống lại tệ nạn làm hàng nhái, hàng gi ả, hàng kém ch ất lượng. Qua thương hiệu, người tiêu dùng bi ết được các thông tin cần thiết về hàng hoá mình lựa chọn như: xuất xứ, công dụng, tên nhà s ản xuất... để có quyết định mua hàng đúng đắn. 72 Chương 4: Bảo hộ thương hiệu 4.1.1.3. Đăng ký bảo hộ thương hiệu ở Việt Nam và qu ốc tế Xuất phát từ việc bảo hộ thương hiệu mang tính lãnh thổ, nên quyền bảo hộ chỉ được công nh ận tại những quốc gia mà chủ sở hữu thương hiệu đã tiến hành đăng ký xác l ập. Nghĩa là khi do ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị thương hiệu Quản trị thương hiệu Bảo hộ thương hiệu Quản lý thương hiệu Quản lý tài sản thương hiệu Quản trị đa thương hiệuTài liệu có liên quan:
-
4 trang 242 0 0
-
Bài giảng Quản trị thương hiệu: Giới thiệu – ThS. Đặng Đình Trạm
5 trang 131 0 0 -
Bài giảng Quản trị thương hiệu: Chương 2 – ThS. Đặng Đình Trạm
39 trang 129 0 0 -
Green Event (Event Xanh) - cách tạo thiện cảm dành cho thương hiệu
4 trang 126 0 0 -
Quản trị thương hiệu: Bài học kinh nghiệm từ các thương hiệu hàng đầu Việt Nam
4 trang 123 0 0 -
Bài giảng Quản trị thương hiệu - PGS.TS. Nguyễn Quốc Thịnh
123 trang 119 0 0 -
7 bí quyết đặt tên đẹp, tên hay cho công ty
5 trang 108 0 0 -
Narrow branding – Xây dựng thương hiệu hẹp
5 trang 101 0 0 -
'Quảng cáo thoái vị, PR lên ngôi' – Liệu có đúng ở thị trường Việt Nam?
4 trang 100 0 0 -
Luận văn : Thiết kế nhận diện hệ thống nhận diện thương hiệu
19 trang 91 0 0