Bài giảng "Quy trình xử lý đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn kiến nghị, phản ánh" được biên soạn với một số nội dung tìm hiểu về mục đích xử lý đơn; các văn bản pháp lý; một số khái niệm như: khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh,... Quy trình tiếp nhận, xử lý đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn kiến nghị, phản ánh. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quy trình xử lý đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn kiến nghị, phản ánh - Sở GD&ĐT Quảng Trị SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊQUY TRÌNH XỬ LÝ ĐƠN KHIẾU NẠI, ĐƠN TỐ CÁO, ĐƠN KIẾN NGHỊ, PHẢN ÁNH Đông Hà, tháng 12 năm 2021 8/2019 NỘI DUNGMở đầu MỤC ĐÍCH XỬ LÝ ĐƠN VĂN BẢN PHÁP LÝ MỘT SỐ KHÁI NIỆMQUY TRÌNH TIẾP NHẬN, XỬ LÝ ĐƠN MỞ ĐẦU Nguyên tắc xử lý đơn: Việc xử lý đơn phải đảm bảo: Tuân thủ pháp luật Nhanh chóng, kịp thời. Rõ ràng, thống nhất và tạo điều kiện thuận tiện cho công dân trong việc thực hiện các thủ tục về khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh. VĂN BẢN PHÁP LÝLuật Khiếu nại ngày 11 tháng 11 năm 2011; Luật Tiếp công dân ngày 25 tháng 11 năm 2013; Luật Tố cáo ngày 12 tháng 6 năm 2018; Nghị định số 64/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng 6 năm 2014 củaChính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiếp côngdân; Nghị định số 31/2019/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2019 củaChính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp tổ chức thihành Luật Tố cáo; Nghị định số 124/2020/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2020 củaChính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành LuậtKhiếu nại. Giải thích từ ngữ ĐƠN: là văn bản có nội dung được trình bày dưới một hình thức theo quy định của pháp luật, gửi đến cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có thẩm quyền để khiếu nại hoặc tố cáo hoặc kiến nghị, phản ánh. XỬ LÝ ĐƠN: là việc cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có thẩm quyền căn cứ vào nội dung vụ việc được trình bày trong đơn mà phân loại nhằm thụ lý giải quyết đơn thuộc thẩm quyền, hướng dẫn hoặc chuyển đơn đến cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật. Một số khái niệmKhiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cánbộ, công chức đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân cóthẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vihành chính của cơ quan hành chính nhà nước, củangười có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhànước hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi cócăn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái phápluật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Một số khái niệmTố cáo là việc công dân theo thủ tục pháp luật quy địnhbáo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biếtvề hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổchức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệthại lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp củacông dân, cơ quan, tổ chức. Một số khái niệm Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức, viênchức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ là việc công dân báocho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạmpháp luật của cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiệnnhiệm vụ, công vụ. Về thẩm quyền (Điều 17, 18 Luật tố cáo 2018):- Tố cáo người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu thì do cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan đó giải quyết.- Tố cáo cán bộ, công chức, viên chức do người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức, viên chức đó giải quyết (CT UBND cấp huyện giải quyết đối với cán bộ, công chức do mình bổ nhiệm, quản lý trực tiếp)- Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập: (i) Giải quyết tố cáo đối với cán bộ, viên chức do minh tuyển dụng, bổ nhiệm, quản lý trực tiếp; (ii) Giải quyết tố cáo do hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực thi nhiệm vụ của tổ chức, đơn vị do mình quản lý trực tiếp. Một số khái niệmTố cáo hành vi vi phạm pháp luật về quản lý nhànước trong các lĩnh vực là việc công dân báo cho cơquan quản lý nhà nước có thẩm quyền biết về hành vivi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhânnào đối với việc chấp hành quy định pháp luật về quảnlý nhà nước trong các lĩnh vực. Một số khái niệmKiến nghị, phản ánh là việc công dân cung cấp thôngtin, trình bày ý kiến, nguyện vọng, đề xuất giải phápvới cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền vềnhững vấn đề liên quan đến việc thực hiện chủ trương,đường lối, chính sách, pháp luật, công tác quản lý trongcác lĩnh vực đời sống xã hội thuộc trách nhiệm của cơquan, tổ chức, đơn vị, cá nhân đó. Tiếp nhận, xử lý đơn thưNghiên cứu kỹ đơn, đọc và tóm tắt nội dung đơn,xác định đúng nội dung khiếu nại, tố cáo, kiến nghị,phản ánh. Nội dung đơn đề cập những vấn đề gì? Xác định những vấn đề chủ yếu nêu trong đơn Xác định những đề nghị, yêu cầu của người gửi đơn Những đề nghị, vấn đề có tính mấu chốt (vì nhiềutrường hợp người gửi đơn thường trình bày vòng vo, kểlể dài dòng, dễ làm cho người nghiên cứu đơn xác địnhkhông chính xác yêu cầu) Phân loại đơn1. Phân loại theo nội dung đơn: Việc phân loại đơncăn cứ vào nội dung trình bày trong đơn, mục đích, yêucầu của người viết đơn, không ...
Bài giảng Quy trình xử lý đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn kiến nghị, phản ánh - Sở GD&ĐT Quảng Trị
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.79 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quy trình xử lý đơn khiếu nại Mục đích xử lý đơn Văn bản pháp lý Xử lý đơn kiến nghị Xử lý đơn khiếu nại Nguyên tắc xử lý đơnTài liệu có liên quan:
-
Văn bản hợp nhất 3809/VBHN-BTP
31 trang 57 0 0 -
3 trang 54 0 0
-
Quyết định 2632/QĐ-UBND năm 2013
8 trang 51 0 0 -
Quyết định 726/QĐ-UBND năm 2013
6 trang 51 0 0 -
Quyết định số 219/2013/QĐ-UBND
6 trang 51 0 0 -
4 trang 49 0 0
-
23 trang 49 0 0
-
4 trang 49 0 0
-
4 trang 49 0 0
-
Quyết định 3340/QĐ-UBND năm 2013
6 trang 48 0 0