Bài giảng Research Process - Nguyễn Thanh Trung
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 249.48 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Research Process trình bày các nội dung cơ bản sau đây: nêu một số định nghĩa căn bản, các cách tiếp cận đến nghiên cứu, quy trình nghiên cứu. Bài giảng nhằm giúp học viên hiểu rõ quan sát, khái niệm và khái niệm nghiên cứu, so sánh và phân biệt được giữa nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Research Process - Nguyễn Thanh TrungResearch Process Prepared by Nguyễn Thanh Trung 1Nội dung1. Một số định nghĩa căn bản2. Các cách tiếp cận đến nghiên cứu3. Quy trình nghiên cứu 2Mục tiêu buổi học Hiểu rõ quan sát, khái niệm và khái niệm nghiên cứu So sánh và phân biệt được giữa nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng Phân tích 11 bước của quy trình nghiên cứu, bằng cách sử dụng một ví dụ tự chọn. 3 Một số định nghĩa căn bản Quan sát (Observations) là gì? Khái niệm (Concepts) là gì? Khái niệm nghiên cứu (Constructs) là gì? 4 Quan sát Cảm nhận thực tiễn Sự kiện (Facts) Quan điểm (Opinions) 5 Quan sát Sự kiện Sự kiệnCảm nhậnCảm nhận Biểu thị Biểu thị thực tế thực tế Quan điểm Quan điểmBảng câu hỏi (Questionnaire)? 6Khái niệm Ý tưởng được biểu thị qua biểu tượng hoặc từ ngữ Được dùng để truyền thông điều cốt lõi của quan sát Có thể hiện thực hóa được gọi là biến. Vậy biến là một dạng đặc biệt của khái niệm Hiện thực hóa nghĩa là người ta có thể quan sát và đo lường nó được Khái niệm là những viên gạch xây dựng cơ bản trong nghiên cứu khoa học. 7Khái niệm Văn hóa tổ chức: Cảm giác khi bước vào tổ chức đó Những câu chuyện về tổ chức đó Những nghi thức trong tổ chức Cấu trúc của tổ chức Động lực học tập Điểm thi Sự vắng mặt. 8Khái niệm: Giới tính, chiều cao 9Khái niệm nghiên cứu Đại diện trừu tượng của một hiện tượng và được tạo ra cho một mục đích lý thuyết cụ thể Không thể quan sát trực tiếp được Phải được suy ra Sự suy ra này có thể được đo lường một cách gián tiếp. 10 Khái niệm nghiên cứu: Giá trị thương hiệu Giá trị thương hiệuSự nhận biết Chất lượng cảm nhận Sự liên tưởng Lòng trung thành Sự tin Sự đáp Sự thông Năng lực Yếu tố hữu tưởng ứng cảm hình Bảng câu hỏi 11 1. Cách tiếp cận đến nghiên cứuNghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính Hiện thực là khách Hiện thực là chủ quan và số quan và đơn lẻ, và đông, như được thấy bởi cách biệt với nhà nghiên cứu những người tham gia vào nghiên cứu Nhà nghiên cứu độc lập với những gì đang Nhà nghiên cứu tương tác với được nghiên cứu những gì đang được nghiên Nghiên cứu được giả cứu sử là không có thành Nghiên cứu có hàm chứa kiến thành kiến Lý thuyết phần lớn là Lý thuyết có thể là nhân quả nhân quả và suy diễn hoặc không và thường là quy nạp 12 1. Cách tiếp cận đến nghiên cứuNghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính Các giả thuyết đề nghị đều Ý nghĩa được phát hiện khi được kiểm nghiệm nhà nghiên cứu hòa mình Các khái niệm ở trong dạng vào số liệu các biến phân biệt Các khái niệm ở trong dạng Các thang đo được xây các chủ đề, nhóm loại, tổng dựng một cách hệ thống quát hóa trước khi thu thập dữ liệu và được chuẩn hóa Các thang đo được tạo ra Dữ liệu ở dạng số từ các không theo thể thức và cách đo chính xác thường theo từng bối cảnh hoặc nhà nghiên cứu Dữ liệu ở dạng văn bản tài liệu, quan sát, và bản dịch 13 1. Cách tiếp cận đến nghiên cứuNghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính Có nhiều trường hợp hoặc Nói chung có ít trường hợp, đối tượng được phỏng vấn hoặc đối tượng được phỏng Các quy trình được chuẩn vấn hóa và sử dụng lặp lại Quy trình nghiên cứu là riêng Phân tích được tiến hành và sự lặp lại là hiếm bằng phương pháp thống kê, bảng và sơ đồ, và thảo luận Phân tích tiến hành bằng các những gì chúng biểu thị liên rút trích từ các chủ đề hoặc quan đến các giả thuyết như sự tổng quát hóa từ những thế nào chứng cứ và tổ chức dữ liệu để trình bày một bức tranh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Research Process - Nguyễn Thanh TrungResearch Process Prepared by Nguyễn Thanh Trung 1Nội dung1. Một số định nghĩa căn bản2. Các cách tiếp cận đến nghiên cứu3. Quy trình nghiên cứu 2Mục tiêu buổi học Hiểu rõ quan sát, khái niệm và khái niệm nghiên cứu So sánh và phân biệt được giữa nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng Phân tích 11 bước của quy trình nghiên cứu, bằng cách sử dụng một ví dụ tự chọn. 3 Một số định nghĩa căn bản Quan sát (Observations) là gì? Khái niệm (Concepts) là gì? Khái niệm nghiên cứu (Constructs) là gì? 4 Quan sát Cảm nhận thực tiễn Sự kiện (Facts) Quan điểm (Opinions) 5 Quan sát Sự kiện Sự kiệnCảm nhậnCảm nhận Biểu thị Biểu thị thực tế thực tế Quan điểm Quan điểmBảng câu hỏi (Questionnaire)? 6Khái niệm Ý tưởng được biểu thị qua biểu tượng hoặc từ ngữ Được dùng để truyền thông điều cốt lõi của quan sát Có thể hiện thực hóa được gọi là biến. Vậy biến là một dạng đặc biệt của khái niệm Hiện thực hóa nghĩa là người ta có thể quan sát và đo lường nó được Khái niệm là những viên gạch xây dựng cơ bản trong nghiên cứu khoa học. 7Khái niệm Văn hóa tổ chức: Cảm giác khi bước vào tổ chức đó Những câu chuyện về tổ chức đó Những nghi thức trong tổ chức Cấu trúc của tổ chức Động lực học tập Điểm thi Sự vắng mặt. 8Khái niệm: Giới tính, chiều cao 9Khái niệm nghiên cứu Đại diện trừu tượng của một hiện tượng và được tạo ra cho một mục đích lý thuyết cụ thể Không thể quan sát trực tiếp được Phải được suy ra Sự suy ra này có thể được đo lường một cách gián tiếp. 10 Khái niệm nghiên cứu: Giá trị thương hiệu Giá trị thương hiệuSự nhận biết Chất lượng cảm nhận Sự liên tưởng Lòng trung thành Sự tin Sự đáp Sự thông Năng lực Yếu tố hữu tưởng ứng cảm hình Bảng câu hỏi 11 1. Cách tiếp cận đến nghiên cứuNghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính Hiện thực là khách Hiện thực là chủ quan và số quan và đơn lẻ, và đông, như được thấy bởi cách biệt với nhà nghiên cứu những người tham gia vào nghiên cứu Nhà nghiên cứu độc lập với những gì đang Nhà nghiên cứu tương tác với được nghiên cứu những gì đang được nghiên Nghiên cứu được giả cứu sử là không có thành Nghiên cứu có hàm chứa kiến thành kiến Lý thuyết phần lớn là Lý thuyết có thể là nhân quả nhân quả và suy diễn hoặc không và thường là quy nạp 12 1. Cách tiếp cận đến nghiên cứuNghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính Các giả thuyết đề nghị đều Ý nghĩa được phát hiện khi được kiểm nghiệm nhà nghiên cứu hòa mình Các khái niệm ở trong dạng vào số liệu các biến phân biệt Các khái niệm ở trong dạng Các thang đo được xây các chủ đề, nhóm loại, tổng dựng một cách hệ thống quát hóa trước khi thu thập dữ liệu và được chuẩn hóa Các thang đo được tạo ra Dữ liệu ở dạng số từ các không theo thể thức và cách đo chính xác thường theo từng bối cảnh hoặc nhà nghiên cứu Dữ liệu ở dạng văn bản tài liệu, quan sát, và bản dịch 13 1. Cách tiếp cận đến nghiên cứuNghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính Có nhiều trường hợp hoặc Nói chung có ít trường hợp, đối tượng được phỏng vấn hoặc đối tượng được phỏng Các quy trình được chuẩn vấn hóa và sử dụng lặp lại Quy trình nghiên cứu là riêng Phân tích được tiến hành và sự lặp lại là hiếm bằng phương pháp thống kê, bảng và sơ đồ, và thảo luận Phân tích tiến hành bằng các những gì chúng biểu thị liên rút trích từ các chủ đề hoặc quan đến các giả thuyết như sự tổng quát hóa từ những thế nào chứng cứ và tổ chức dữ liệu để trình bày một bức tranh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quy trình nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lượng Quy trình nghiên cứuTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1912 5 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 538 0 0 -
57 trang 378 0 0
-
33 trang 366 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 315 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 305 0 0 -
95 trang 292 1 0
-
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 286 0 0 -
29 trang 259 0 0
-
4 trang 256 0 0