
Bài giảng Sinh học 11 bài 31: Tập tính của động vật
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học 11 bài 31: Tập tính của động vậtBÀI GIẢNG: SINH HỌC 11I. Định nghĩa tập tính.II. Các loại tập tính.III. Cơ sở thần kinh của tập tính.IV. Một số hình ảnh về tập tính.Hiện tượng: Coc rinh moi Đàn ngỗng con chạy theo mẹ Đàn ngỗng chạy theo người ma chúng trông thấy đầu tiên khi mới nởI. Định nghĩa tập tính. Tập tính động vật là chuỗi phản ứng trả lời các kích thích của môi trừơng (bên trong cũng như bên ngoài cơ thể), nhờ đó mà động vật tồn tại và phát triển. Di cưII. Các loại tập tính: - gồm 2 loại: Tập tính bẩm sinh Tập tính học đựơc .1. tập tính bẩm sinh. Là loại tập tính đã có từ khi sinh ra, không cần qua học hỏi, và rèn luyện, mang tính bản năng, đựơc di truỳên từ bố mẹ, không thay đổi và chịu ảnh hưởng của điều kiện và hoàn cảnh sống, đựơc quyết định bởi nhân tố di truyền.Một số ví dụ: Tập tính tha rác về làm tổ của loài vẹt. Loài B: gài sợiLoài A: cắp rác rác trên lông ở bằng mỏ phía lưng. Con lai: khi tha rác vừa cắp trên lưng vừa tha bằng mỏ.TẬP TÍNH CHĂM SÓC CON NONTẬP TÍNH GIĂNG TƠ CỦA NHỆN.2. tập tính học đựơc. Là loại tập tính đựơc hình thành trong quá trình sống của cá thể. ở những nhóm động vật càng cao, càng tiến hoá, loại tập tính học đựơc đó càng nhiều và càng phức tạp. VÍ DỤ:SĂN MỒI THEO BẦY ĐÀN Ngoài ra, còn có loại tập tính thứ balà tập tính hỗn hợp (bao gồm tập tínhbẩm sinh và tập tính học đựơc).III. Cơ sở thần kinh của tập tính. - Là các phản xạ, trong đó: Các tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện đựơc di truyền từ bố mẹ. Các tập tính học đựơc là chuỗi phản xạ có điều kiện được hình thành trong đời sống cá thể, do học tập, rèn luyện mà có. Sơ đồ cơ sở thần kinh của tập tính.Kích thích Cơ quan Kích thíchBên ngoài thụ cảm Bên trong Thần kinh cảm giác hệ thống Thần kinh Thần kinh vận động Các cơ quan Thực hiệnIV. Một số hình ảnh về tập tính. SĂN MỒI THEO BẦY ĐÀNTẬP TÍNH DI CƯ THEO MÙA VÀ DI CƯ SINH SẢNDI CƯ CỦA SẾUMỘT SỐ HÌNH THỨC GIAO PHỐI CỦA ĐỘNG VẬT
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh học 11 bài 31 Bài giảng điện tử Sinh học 11 Bài giảng điện tử lớp 11 Bài giảng Sinh học lớp 11 Tập tính của động vật Tập tính phổ biến ở động vật Tập tính sinh sảnTài liệu có liên quan:
-
29 trang 344 0 0
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#
15 trang 259 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
9 trang 112 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
27 trang 82 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 10: Hai đứa trẻ
48 trang 69 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 3: Cấu trúc chương trình
6 trang 63 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
21 trang 60 0 0 -
15 trang 56 0 0
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 2: Cấu trúc cơ bản trong lệnh C#
17 trang 54 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 5: Khai báo biến
6 trang 48 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 11: Hai mặt phẳng song song (Luyện tập) - Trường THPT Bình Chánh
8 trang 46 0 0 -
Bài giảng môn Địa lí lớp 11 bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu
24 trang 42 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 7: Một số câu lệnh nhập xuất cơ bản
7 trang 42 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 11: Unit 11 - Language focus
31 trang 42 0 0 -
Bài giảng Thể dục lớp 11 bài 3: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới Quốc gia
47 trang 40 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Bài thơ Tự tình - Trường THPT Bình Chánh
16 trang 39 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Hai đứa trẻ - Thạch Lam
10 trang 39 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 11: Chương 1 - Điện tích. Điện trường
28 trang 39 0 0 -
Bài giảng Hóa học 11 bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
16 trang 39 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 bài: Vào phủ chúa Trịnh - Lê Hữu Trác
18 trang 38 0 0