Bài giảng Sinh học 12 bài 41: Diễn thế sinh thái
Số trang: 36
Loại file: ppt
Dung lượng: 45.72 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giải thích về sự hình thành diễn thế sinh thái. Nêu khái niệm về diễn thế, các dạng diễn thế sinh thái, diễn thế nguyên sinh, diễn thế thứ sinh, nguyên nhân của diễn thế sinh thái. Từ đó thấy sự quan trọng trong việc nghiên cứu diễn thế sinh thái đối với việc bảo vệ môi trường. Các bài giảng giúp các học sinh nắm vững kiến thức về diễn thế sinh thái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học 12 bài 41: Diễn thế sinh thái Bài giảng sinh học 12 Tiết 44 - Bài 41:DIỄN THẾ SINH THÁI KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi:Quần xã sinh vật là gì? Nêu các mối quan hệ sinh thái giữa cácloài trong quần xã?Đáp án:Khái niệm: Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vậtthuộc nhiều loài khác nhau, cùng sinh sống trong một khoảngkhông gian và thời gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã cómối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậyquần xã có cấu trúc tương đối ổn định.* Ví dụ: Quần xã sinh vật trên đồng lúa;Các mối quan hệ sinh thái giữa các loài trong quần xã:- Quan hệ hỗ trợ: Cộng sinh; Hợp tác; Hội sinh.- Quan hệ đối kháng: Cạnh tranh; Kí sinh; Ức chế - cảm nhiễm;Sinh vật này ăn sinh vật khác.Hãy quan sát đoạn phim sau: Hãy tường thuật lại nội dung của đoạn phim đó. - Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁIQuan sát hình 1. Hãy cho biết thế nào là diễn thế sinh thái? QUẦN XÃ SINH VẬT ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNGGiai đoạn đầu (Giai Khí hậu khô, nóng, đấtđoạn tiên phong): Vùng khô, nghèo dinh dưỡngđất hoang→ SV đầu tiên:cỏ, trảng cỏ.Các giai đoạn giữa: Lớp mùn xuất hiện, độQuần xã cây bụi; cây gỗ ẩm tăng, lượng dinhnhỏ. dưỡng trong đất tăngGiai đoạn cuối: Quần xã Độ ẩm đất và không khícây gỗ lớn. (giai đoạn tăng cao, đất màu mỡ.đỉnh cực)I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI Song song với quá trình biến đổi của quần xã, các điều kiện tự nhiên đã thay đổi như thế nào? - Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁII. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI - Đầm nước mới xây dựng Chưa có TV, ĐV - Rong, bèo, tảo - Nước sâu, ít bùn đáy - Tôm, cá - Nước bớt sâu - Sen, súng, trang… - Mùn đáy nhiều hơn - Tôm, cá,ếch, rùa… - Nước nông - Cỏ, lau, cây bụi… - Mùn đáy dày - Lưỡng cư, chim… - TV sống ở cạn - Mùn đáy lấp đầy đầm - ĐV sống ở cạn I. Khái niệm về diễn thế sinh thái Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổituần tự của quần xã qua các giai đoạn tươngứng với sự biến đổi của môi trường. II. Các loại diễn thế sinh tháiII. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI 1. Diễn thế nguyên sinh Ví dụ: Quá trình diễn thế trên đám tro bụi của trên đảo Krakatau Inđônêxia do hoạt động của núi lửa 1883 Em hãy nhận xét về đặc điểm của: môi trường khởi đầu, giai đoạn đầu, giữa và cuối trong diễn thế này Thực vật TV thân Quần xã Tro bụi Tảo, TV thân bụi, gỗ, động đa dạng, do hoạt địa y thân cỏ động vật vật ổn định động của núi lửa GĐ giữa GĐ cuối GĐ đầuI. Khái niệm về diễn thế sinh thái Thế nào là diễn thếII. Các loại diễn thế sinh thái nguyên sinh? 1. Diễn thế nguyên sinh Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật. Các sinh vật đầu tiên phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong, tiếp theo là một dãy các quần xã sinh vật trung gian, cuối cùng hình thành quần xã tương đối ổn định (giai đoạn đỉnh cực) Hình 3: Các giai đoạn diễn thế nguyên sinh Ví dụ 1 2. Diễn thế thứ sinhRừngthôngtrưởngthànhVí dụ 22. Diễn thế thứ sinhVí dụ: Các nhà lâm học Việt Nam đã phát hiện quy luật diễn thếrừng lim tại Hữu Lũng (Hà Bắc) như sau: Rừng lim (nguyên Rừng sau sau sinh hay phục hồi Trảng cây gỗ Trảng cây bụi Trảng cây cỏTrước đây đã có rừng lim nguyên sinh.Do yêu cầu kiến thức người ta đãchặt gỗ lim và phát rừng làm nương. Đất nương bị nghèo dần và bị bỏhoang. Tại nơi đó xuất hiện một loài cây ưa sáng là loài cây sau sau. Nếutiếp tục phát nương làm rẫy thì đất càng bị thoái hóa, rừng sau sau khôngtồn tại được, thảm thực vật nhanh chóng chuyển thành trảng cây gỗ, rồitrảng cây cỏ. Nếu việc đốt trảng cây cỏ không diễn ra, đất sẽ dần đượcphục hồi, các cây bụi có điều kiện mọc lên thay cho các cây thảo. Một sốcỏ ưa sáng chết dần do sự cạnh tranh của cây bụi. Sự sinh trưởng của câysau sau vượt các cây khác. Dưới tán sau sau có tầng các cây nhỏ và câyleo. Một kiểu rừ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học 12 bài 41: Diễn thế sinh thái Bài giảng sinh học 12 Tiết 44 - Bài 41:DIỄN THẾ SINH THÁI KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi:Quần xã sinh vật là gì? Nêu các mối quan hệ sinh thái giữa cácloài trong quần xã?Đáp án:Khái niệm: Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vậtthuộc nhiều loài khác nhau, cùng sinh sống trong một khoảngkhông gian và thời gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã cómối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậyquần xã có cấu trúc tương đối ổn định.* Ví dụ: Quần xã sinh vật trên đồng lúa;Các mối quan hệ sinh thái giữa các loài trong quần xã:- Quan hệ hỗ trợ: Cộng sinh; Hợp tác; Hội sinh.- Quan hệ đối kháng: Cạnh tranh; Kí sinh; Ức chế - cảm nhiễm;Sinh vật này ăn sinh vật khác.Hãy quan sát đoạn phim sau: Hãy tường thuật lại nội dung của đoạn phim đó. - Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁIQuan sát hình 1. Hãy cho biết thế nào là diễn thế sinh thái? QUẦN XÃ SINH VẬT ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNGGiai đoạn đầu (Giai Khí hậu khô, nóng, đấtđoạn tiên phong): Vùng khô, nghèo dinh dưỡngđất hoang→ SV đầu tiên:cỏ, trảng cỏ.Các giai đoạn giữa: Lớp mùn xuất hiện, độQuần xã cây bụi; cây gỗ ẩm tăng, lượng dinhnhỏ. dưỡng trong đất tăngGiai đoạn cuối: Quần xã Độ ẩm đất và không khícây gỗ lớn. (giai đoạn tăng cao, đất màu mỡ.đỉnh cực)I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI Song song với quá trình biến đổi của quần xã, các điều kiện tự nhiên đã thay đổi như thế nào? - Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁII. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI - Đầm nước mới xây dựng Chưa có TV, ĐV - Rong, bèo, tảo - Nước sâu, ít bùn đáy - Tôm, cá - Nước bớt sâu - Sen, súng, trang… - Mùn đáy nhiều hơn - Tôm, cá,ếch, rùa… - Nước nông - Cỏ, lau, cây bụi… - Mùn đáy dày - Lưỡng cư, chim… - TV sống ở cạn - Mùn đáy lấp đầy đầm - ĐV sống ở cạn I. Khái niệm về diễn thế sinh thái Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổituần tự của quần xã qua các giai đoạn tươngứng với sự biến đổi của môi trường. II. Các loại diễn thế sinh tháiII. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI 1. Diễn thế nguyên sinh Ví dụ: Quá trình diễn thế trên đám tro bụi của trên đảo Krakatau Inđônêxia do hoạt động của núi lửa 1883 Em hãy nhận xét về đặc điểm của: môi trường khởi đầu, giai đoạn đầu, giữa và cuối trong diễn thế này Thực vật TV thân Quần xã Tro bụi Tảo, TV thân bụi, gỗ, động đa dạng, do hoạt địa y thân cỏ động vật vật ổn định động của núi lửa GĐ giữa GĐ cuối GĐ đầuI. Khái niệm về diễn thế sinh thái Thế nào là diễn thếII. Các loại diễn thế sinh thái nguyên sinh? 1. Diễn thế nguyên sinh Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật. Các sinh vật đầu tiên phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong, tiếp theo là một dãy các quần xã sinh vật trung gian, cuối cùng hình thành quần xã tương đối ổn định (giai đoạn đỉnh cực) Hình 3: Các giai đoạn diễn thế nguyên sinh Ví dụ 1 2. Diễn thế thứ sinhRừngthôngtrưởngthànhVí dụ 22. Diễn thế thứ sinhVí dụ: Các nhà lâm học Việt Nam đã phát hiện quy luật diễn thếrừng lim tại Hữu Lũng (Hà Bắc) như sau: Rừng lim (nguyên Rừng sau sau sinh hay phục hồi Trảng cây gỗ Trảng cây bụi Trảng cây cỏTrước đây đã có rừng lim nguyên sinh.Do yêu cầu kiến thức người ta đãchặt gỗ lim và phát rừng làm nương. Đất nương bị nghèo dần và bị bỏhoang. Tại nơi đó xuất hiện một loài cây ưa sáng là loài cây sau sau. Nếutiếp tục phát nương làm rẫy thì đất càng bị thoái hóa, rừng sau sau khôngtồn tại được, thảm thực vật nhanh chóng chuyển thành trảng cây gỗ, rồitrảng cây cỏ. Nếu việc đốt trảng cây cỏ không diễn ra, đất sẽ dần đượcphục hồi, các cây bụi có điều kiện mọc lên thay cho các cây thảo. Một sốcỏ ưa sáng chết dần do sự cạnh tranh của cây bụi. Sự sinh trưởng của câysau sau vượt các cây khác. Dưới tán sau sau có tầng các cây nhỏ và câyleo. Một kiểu rừ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh học 12 bài 41 Bài giảng điện tử Sinh học 12 Bài giảng điện tử lớp 12 Bài giảng lớp 12 Sinh học Diễn thế sinh thái Khái niệm diễn thế sinh thái Diễn thế nguyên sinhTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu - Trường THPT Bình Chánh
14 trang 217 0 0 -
14 trang 195 0 0
-
Bài giảng Lịch sử 12 bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh
39 trang 48 0 0 -
Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu
15 trang 47 0 0 -
Bài giảng Giải tích lớp 12: Hàm số lũy thừa - Trường THPT Bình Chánh
5 trang 46 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 12 bài 1: Khái niệm về khối đa diện
28 trang 46 0 0 -
Giáo án Đại số lớp 12: Chuyên đề 1 bài 5 - Tiếp tuyến
59 trang 45 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn 12: Bài thơ Tây Tiến - Quang Dũng
66 trang 44 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 12: Unit 13 - The 22nd Sea Games
23 trang 44 0 0 -
Đề cương giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
15 trang 42 0 0