Danh mục tài liệu

Bài giảng Sinh học 7 bài 22: Tôm sông

Số trang: 34      Loại file: ppt      Dung lượng: 5.42 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 7 bài 22: Tôm sông thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 7 bài 22: Tôm sông trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học 7 bài 22: Tôm sôngBài 22: TÔM SÔNGCHƯƠNG 5: NGÀNH CHÂN KHỚP Lớp Giáp Xác Bài 22: TÔM SÔNG Lớp Sâu Bọ: Lớp Giáp Xác: Lớp Hình Nhện: Châu chấu Tôm sông Nhện Tìm những đặc điểm chung của ngành chân khớp?→Ngành chân khớp: có các phần phụ phân đốt, khớp động với nhau. Lớp Hình Nhện: Lớp Sâu Bọ:Lớp Giáp Xác: Châu chấuTôm sông Nhện Ngành chân khớp có mấy lớp lớn? Ngành chân khớp có 3 lớp lớn: →Lớp Giáp Xác: Tôm sông → Lớp Hình Nhện:Nhện → Lớp Sâu Bọ:Châu chấuLớp Giáp Xác Tôm Sông Đại diện khác Đặc điểm chung của Lớp giáp xác? →Cơ quan hô hấp là mang Tôm sống ở đâu? Kể tên một vài loài tôm mà em biết ?Phổ biến ở ao, hồ, sông ngòi… →Tôm sú →Tôm càng xanhI. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN Phần bụng Phần đầu - ngực A B Cơ thể tôm có mấy phần? Là những phần nào? Cơ thể tôm gồm 2 phần.I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN1. VỎ CƠ THỂ Bóc một khoanh vỏ tôm, nhận xét độ cứng của vỏ tôm? Vỏ tôm cứngVỏ tôm có cấu tạo bằng gì? Kitin ngấm canxiChức năng của vỏ tôm? Làm nhiệm vụ che chở Chỗ bám cho hệ cơ Bảo vệ ́ Tôm sông ́ Tôm chêt Khi tôm sống và chết màu sắc vỏ khác nhau như thế nào?Khi tôm sống : màu của cơ thể tôm là màu môi trường Khi chết: màu sắc vỏ tôm có màu hồngTại sao khi tôm chết vỏ có màu hồng ?Màu sắc của tôm sống trong những môi trường nước khác nhau như thế nao. Vì sao ? ̀I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN1. Vỏ cơ thể chỗ bám Vỏ cho cơKitin ngấm cứng che chở canxi bảo vệ- Sắc tố -> Màu sắc môi trường.I. CẤU TẠO NGỒI VÀ DI CHUYỂN2. Các phần phụ tôm và chức năng: PHẦN ĐẦU Râu - NGỰC Mắt PHẦN BỤNG Chân Chân hàm bụng Chân ngực Tấm lái Bảng: Các phần phụ tôm và chức năng.STT Chức năng Tên các phần phụ Vị trí của các phần phụ Phần đầu Phần ngực bụng 1 Định hướng phát hiện mồi 2 Giữ và xử lí mồi 3 Bắt mồi và bò 4 Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng 5 Lái và giúp tôm nhảySTT Chức năng Tên các phần phụ Vị trí của các phần phụ Phần đầu Phần ngực bụng 1 Định hướng phát 2 mắt kép, 2 đôi hiện mồi râu √ 2 Giữ và xử lí mồi Chân hàm √ 3 Bắt mồi và bò Chân ngực (Chân càng, chân bò) √ 4 Bơi, giữ thăng bằng Chân bơi (chân và ôm trứng bụng) √ 5 Lái và giúp tôm Tấm lái nhảy √ I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN :2. Các phần phụ tôm và chức năng.  Giác quan: 2 mắt kép, 2 đôi râu -> Định hướng Phần đầuCơ thể ngực chia 2 Miệng: các chân hàm giữ, xử lí mồi phần Chân ngực Bò, bắt mồi Các chân bụng: Phần Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng bụng Tấm lái: Lái và giúp tôm nhảy I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 3. Di chuyển Tôm có những hình thức di chuyển nào?- Bò - Bơi Tiến Lùi - Nhảy Hình thức di chuyển nào thể hiện bản năng tự vệ của tôm?II. DINH DƯỠNG1- Tiêu hoá:Tôm kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày?Tôm kiếm ăn lúc chập choạng tối. Tôm ăn gì? Tôm ăn tạp: Thực vật, động vật (chết và sống) Dùng thính để câu tôm, vì sao?Nhờ khứu giác trên hai đôi râu phát triển.

Tài liệu có liên quan: