Danh mục

Bài giảng Sở hữu trí tuệ: Chương 2.3 - TS Lê Thị Thu Hà

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.43 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Sở hữu trí tuệ chương 2.3 trình bày về chỉ dẫn địa lý. Nội dung chính của chương này gồm có: Pháp luật chỉ dẫn địa lý, chỉ dẫn địa lý theo Hiệp định TRIPs, chỉ dẫn địa lý theo pháp luật Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sở hữu trí tuệ: Chương 2.3 - TS Lê Thị Thu Hà TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ Chỉ dẫn địa lý 1. Pháp luật chỉ dẫn địa lý SỞ HỮU TRÍ TUỆ 2. Chỉ dẫn địa lý theo Hiệp định TRIPs Chương 2: Các đối tượng SHTT 1. Khái niệm 2. Tiêu chuẩn bảo hộ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ 3. Chỉ dẫn địa lý theo PL Việt Nam 1. Khái niệm TS LÊ Thị Thu Hà 2. Điều kiện bảo hộ Giảng viên Khoa KT&KDQT 3. Xâm phạm quyền đối với chỉ dẫn địa lý 4. Quy trình đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý Công ước quốc tế về chỉ dẫn địa lý Công ước Paris (i)  Công ước Paris 1883 về bảo hộ SHCN  “... áp dụng trong trường hợp sử dụng trực tiếp  Thoả ước Madrid 1891 về chống các chỉ dẫn sai lệch hoặc hoặc gián tiếp các chỉ dẫn sai lệch về nguồn gốc nhầm lẫn về nguồn gốc, hàng hoá hoặc về nhà sản xuất, nhà công nghiệp hoặc nhà kinh doanh” [điều 10bis].  Thoả ước Lisbon 1958 về bảo hộ và đăng ký quốc tế tên gọi xuất xứ.  Hiệp định TRIPs Cấm sử dụng các chỉ dẫn liên quan tới một khu vực địa lý cho những sản phẩm không có xuất xứ từ đó. Các chỉ dẫn đó không nhất thiết là chỉ dẫn giả, phải xuất hiện trên sản phẩm, mà bất cứ việc sử dụng trực tiếp hay gián tiếp nào, chẳng hạn trong quảng cáo CHỈ DẪN NGUỒN GỐC (indication of source) Chỉ dẫn nguồn gốc Thoả ước Madrid (i) “Bất kỳ sản phẩm nào mang chỉ dẫn sai lệch hoặc lừa dối mà  Có một mối liên hệ giữa chỉ dẫn (indication) và qua đó một trong số các quốc gia thành viên của Thoả ước xuất xứ về địa lý (geographical origin) Madrid hoặc một địa điểm tại nước đó được chỉ dẫn trực tiếp hay gián tiếp là nước hoặc địa điểm xuất xứ thì hàng  Không có yêu cầu gì về chất lượng hoặc đặc tính nhập khẩu vào bất kỳ quốc gia thành viên nào của Hiệp phân biệt của sản phẩm ước Madrid đều bị tịch thu” [điều 1.1].  Chỉ dẫn nguồn gốc có thể là các dấu hiệu trực tiếp hoặc có thể là các dấu hiệu gián tiếp chỉ dẫn đến xuất xứ địa lý Cấm mọi chỉ dẫn, dù không sai lệch về nguồn gốc nhưng lừa dối hoặc gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng về xuất xứ hàng hoá. Thoả ước Lisbon (i) Tên gọi xuất xứ Tên gọi xuất xứ là tên địa lý của một nước, một khu vực, hoặc một địa phương nơi xuất xứ của sản phẩm mà chất  Tên gọi phải là tên địa lý của một quốc gia, lượng và các tính chất đặc thù, cơ bản của sản phẩm này một khu vực hay một địa phương do môi trường địa lý của khu vực đó quyết định, kể cả các yếu tố tự nhiên và con người” [điều 2].  Tên gọi phải được sử dụng để xác định nơi xuất xứ thật của sản phẩm: nguyên liệu sản xuất và chế biến thành phẩm phải diễn ra trong một vùng lãnh thổ nhất định mà sản phẩm Cấm bất kỳ sự bắt chước hay mô phỏng tên gọi tên gọi xuất mang tên xứ nào, kể cả trường hợp có nêu chỉ dẫn về xuất xứ thật hoặc  Phải có sự liên kết về chất lượng và các đặc được sử dụng dưới dạng dịch hoặc sử dụng kết hợp với các từ tính của sản phẩm với khu vực địa lý: chất như loại, kiểu, dạng, phỏng theo hoặc tương tự như vậy lượng hoặc đặc tính của sản phẩm có được là nhờ vào các yếu tố về địa lý của địa phương TÊN GỌI XUẤT XỨ (Appelation of origin) Tên gọi xuất xứ đăng ký theo Thỏa ước Lisbon Chỉ dẫn địa lý là … Sản phẩm Số lượng % Nước % đăng ký “…những chỉ dẫn về hàng hoá (goods) Rượu vang 470 62 Pháp 81 bắt nguồn từ lãnh thổ của một Thành Rượu mạnh 73 10 Pháp 82 viên hoặc từ khu vực hay địa Phomát 50 7 Pháp 74 phương thuộc lãnh thổ đó, có chất Thuốc lá, xì gà 33 4 Cuba 100 lượng, danh tiếng hoặc đặc tính khác Nước khoáng 17 2 CH ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: