
Bài giảng Sở hữu trí tuệ: Chương 2.6 - TS Lê Thị Thu Hà
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.22 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm, được thể hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này. Trong chương này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về một số khía cạnh liên quan đến kiểu dáng công nghiệp trong sở hữu trí tuệ. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sở hữu trí tuệ: Chương 2.6 - TS Lê Thị Thu Hà TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ SỞ HỮU TRÍ TUỆ Chương 2: Các đối tượng SHTT Kiểu dáng công nghiệp ThS Lê Thị Thị Thu Hà Lê Thị Thu Hà - FTU1. Pháp luật về kiểu dáng công nghiệp2. Khái niệm3. Điều kiện bảo hộ4. Xâm phạm quyền đối với KDCN Lê Thị Thu Hà - FTU Các công ước quốc tế- Công ước Paris 1883: 162 nước thành viên Trên cơ sở một đơn hợp lệ đầu tiên đã được nộp tại một trong số các nước thành viên, trong thời hạn nhất định là 6 tháng người nộp đơn có thể nộp đơn yêu cầu bảo hộ tại bất kỳ nước thành viên nào khác và các đơn nộp sau sẽ được coi như đã được nộp vào cùng ngày với ngày nộp đơn đầu tiên- Thỏa ước Lahay 1925 Khắc phục hạn chế Công ước Paris: bảo hộ KDCN tại nhiều nước thông qua một đơn đăng ký duy nhất nộp cho văn phòng quốc tế của WIPO Lê Thị Thu Hà - FTU Các công ước quốc tế- Hiệp ước Locarno 1968… - Danh sách phân loại KDCN gồm 32 phần, và 223 mục, 6600 chỉ dẫn các loại sản phẩm - Năm 2005, Latvia trở thành thành viên thứ 45 - Việt Nam không gia nhập Thoả ước Locarno, nhưng đã thông qua việc sử dụng Phân loại quốc tế về KDCN Thoả ước .- Hiệp định TRIPs 1995 Lê Thị Thu Hà - FTU 2. Khái niệm KDCN là hình dáng bên ngoài của sản phẩm, được thể hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này Đường nét màu Hình dáng Đườ Đường viề viền Họa tiế tiết Điều 4 Lê Thị Thu Hà - FTU là hình dáng của sản phẩm...Kiểu dáng nộp đơn 3-1999-00236 Kiểu dáng nộp đơn 3-2003-00282 Lê Thị Thu Hà - FTU sự kết hợp của hình dáng và họa tiết... Kiểu dáng nộp đơn 3-2006-01317 Lê Thị Thu Hà - FTUlà sự kết hợp của hình dáng, họa tiết và màu sắc... KDCN đăng ký 03-2004-00001 Lê Thị Thu Hà - FTU Hình khốilà hình dạng bên ngoài dưới dạng hai chiều hoặcba chiều của sản phẩm mà có thể nhận dạngđược bằng mắt thườngHình dạng hai chiều Hình khối ba chiều Lê Thị Thu Hà - FTU Đường nét gồm đường viền, đường kẻ, nếp gấp, hoa văn trang trí thể hiện dưới dạng hai chiều hoặc ba chiều trên mặt ngoài của sản phẩm, nghĩa là thể hiện trên bề mặt hình khối của sản phẩm để trang trí cho sản phẩm đó. Lê Thị Thu Hà - FTU đường viền, đường kẻ KD đăng ký 3-1998-00908 KD đăng ký 3-1998-00016 Lê Thị Thu Hà - FTU hoa văn trang tríKD 3-1994-02428 KD 3-2002-00688 KD 3-1995-03788 Lê Thị Thu Hà - FTU “Màu sắc” là màu sắc của chính sản phẩm đó nhờ vật liệu dùng để chế tạo sản phẩm đó đem lại, hoặc là màu của phẩm màu hoặc sơn màu phủ lên. Lê Thị Thu Hà - FTU Đối tượng bảo hộ...Dáng vẻ bên ngoài sản phẩm, chứ không phải : - bản thân sản phẩm - chức năng kỹ thuật của sản phẩm - khả năng phân biệt của dấu hiệu Lê Thị Thu Hà - FTU đối tượng quan sát bằng thị giác• hình dáng bên ngoài của sản phẩm phải cảm nhận được bằng mắt thường – tạo ra ấn tượng về thị giác (ấn tượng thẩm mỹ) – không mang giá trị biểu cảm, truyền đạt thông tin (bức họa, tác phẩm điêu khắc, v.v.,)• hình dáng bên ngoài của sản phẩm phải cho phép đánh giá được bằng mắt thường – phân biệt được sự giống nhau hay khác nhau giữa các sản phẩm thông qua hình dáng bên ngoài Lê Thị Thu Hà - FTU đối tượng không tách rời khỏi sản phẩm• kiểu dáng công nghiệp bắt buộc phải ứng dụng cho sản phẩm cụ thể• tập hợp các đặc điểm tạo dáng không gắn liền với sản phẩm sẽ không được bảo hộ với danh nghĩa kiểu dáng công nghiệp (vd mẫu hoa văn trang trí riêng biệt) Lê Thị Thu Hà - FTU Sản phẩm là gì ?• bao gồm đồ vật, dụng cụ, thiết bị, phương tiện… được sản xuất bằng phương pháp công nghiệp hoặc thủ công nghiệp,• có kết cấu và chức năng rõ ràng,• được lưu thông độc lập- Biểu tượng đồ họa ?- Trang web ?- Kiểu chữ ? Lê Thị Thu Hà - FTU Typographic typeface Lê Thị Thu Hà - FTUExtract from web based data system RCD 22389-0001 (of 14) Lê Thị Thu Hà - FTU Sản phẩm ? Lê Thị Thu Hà - FTU Lưu thông độc lập...• được coi là có khả năng lưu thông độc lập nếu – là sản phẩm liền khối – là bộ phận, chi tiết lắp ráp được với nhau để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh và tháo rời ra được (bằng phương tiện bất kỳ)• không được coi là có khả năng lưu thông độc lập – phần sản phẩm liền khối không tháo rời ra được – công trình xây dựng dân dụng/công nghiệp (ngoại lệ: kiosk, quầy bar, gạch bê tông, v.v,) Lê Thị Thu Hà - FTU Một vài lưu ý...– hình dạng khác nhau của sản phẩm được chấp nhận ở các trạng thái khác nhau và được thể hiện ở các trạng thái khác nhau đó– hình dáng khác của sản phẩm lắp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sở hữu trí tuệ: Chương 2.6 - TS Lê Thị Thu Hà TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ SỞ HỮU TRÍ TUỆ Chương 2: Các đối tượng SHTT Kiểu dáng công nghiệp ThS Lê Thị Thị Thu Hà Lê Thị Thu Hà - FTU1. Pháp luật về kiểu dáng công nghiệp2. Khái niệm3. Điều kiện bảo hộ4. Xâm phạm quyền đối với KDCN Lê Thị Thu Hà - FTU Các công ước quốc tế- Công ước Paris 1883: 162 nước thành viên Trên cơ sở một đơn hợp lệ đầu tiên đã được nộp tại một trong số các nước thành viên, trong thời hạn nhất định là 6 tháng người nộp đơn có thể nộp đơn yêu cầu bảo hộ tại bất kỳ nước thành viên nào khác và các đơn nộp sau sẽ được coi như đã được nộp vào cùng ngày với ngày nộp đơn đầu tiên- Thỏa ước Lahay 1925 Khắc phục hạn chế Công ước Paris: bảo hộ KDCN tại nhiều nước thông qua một đơn đăng ký duy nhất nộp cho văn phòng quốc tế của WIPO Lê Thị Thu Hà - FTU Các công ước quốc tế- Hiệp ước Locarno 1968… - Danh sách phân loại KDCN gồm 32 phần, và 223 mục, 6600 chỉ dẫn các loại sản phẩm - Năm 2005, Latvia trở thành thành viên thứ 45 - Việt Nam không gia nhập Thoả ước Locarno, nhưng đã thông qua việc sử dụng Phân loại quốc tế về KDCN Thoả ước .- Hiệp định TRIPs 1995 Lê Thị Thu Hà - FTU 2. Khái niệm KDCN là hình dáng bên ngoài của sản phẩm, được thể hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này Đường nét màu Hình dáng Đườ Đường viề viền Họa tiế tiết Điều 4 Lê Thị Thu Hà - FTU là hình dáng của sản phẩm...Kiểu dáng nộp đơn 3-1999-00236 Kiểu dáng nộp đơn 3-2003-00282 Lê Thị Thu Hà - FTU sự kết hợp của hình dáng và họa tiết... Kiểu dáng nộp đơn 3-2006-01317 Lê Thị Thu Hà - FTUlà sự kết hợp của hình dáng, họa tiết và màu sắc... KDCN đăng ký 03-2004-00001 Lê Thị Thu Hà - FTU Hình khốilà hình dạng bên ngoài dưới dạng hai chiều hoặcba chiều của sản phẩm mà có thể nhận dạngđược bằng mắt thườngHình dạng hai chiều Hình khối ba chiều Lê Thị Thu Hà - FTU Đường nét gồm đường viền, đường kẻ, nếp gấp, hoa văn trang trí thể hiện dưới dạng hai chiều hoặc ba chiều trên mặt ngoài của sản phẩm, nghĩa là thể hiện trên bề mặt hình khối của sản phẩm để trang trí cho sản phẩm đó. Lê Thị Thu Hà - FTU đường viền, đường kẻ KD đăng ký 3-1998-00908 KD đăng ký 3-1998-00016 Lê Thị Thu Hà - FTU hoa văn trang tríKD 3-1994-02428 KD 3-2002-00688 KD 3-1995-03788 Lê Thị Thu Hà - FTU “Màu sắc” là màu sắc của chính sản phẩm đó nhờ vật liệu dùng để chế tạo sản phẩm đó đem lại, hoặc là màu của phẩm màu hoặc sơn màu phủ lên. Lê Thị Thu Hà - FTU Đối tượng bảo hộ...Dáng vẻ bên ngoài sản phẩm, chứ không phải : - bản thân sản phẩm - chức năng kỹ thuật của sản phẩm - khả năng phân biệt của dấu hiệu Lê Thị Thu Hà - FTU đối tượng quan sát bằng thị giác• hình dáng bên ngoài của sản phẩm phải cảm nhận được bằng mắt thường – tạo ra ấn tượng về thị giác (ấn tượng thẩm mỹ) – không mang giá trị biểu cảm, truyền đạt thông tin (bức họa, tác phẩm điêu khắc, v.v.,)• hình dáng bên ngoài của sản phẩm phải cho phép đánh giá được bằng mắt thường – phân biệt được sự giống nhau hay khác nhau giữa các sản phẩm thông qua hình dáng bên ngoài Lê Thị Thu Hà - FTU đối tượng không tách rời khỏi sản phẩm• kiểu dáng công nghiệp bắt buộc phải ứng dụng cho sản phẩm cụ thể• tập hợp các đặc điểm tạo dáng không gắn liền với sản phẩm sẽ không được bảo hộ với danh nghĩa kiểu dáng công nghiệp (vd mẫu hoa văn trang trí riêng biệt) Lê Thị Thu Hà - FTU Sản phẩm là gì ?• bao gồm đồ vật, dụng cụ, thiết bị, phương tiện… được sản xuất bằng phương pháp công nghiệp hoặc thủ công nghiệp,• có kết cấu và chức năng rõ ràng,• được lưu thông độc lập- Biểu tượng đồ họa ?- Trang web ?- Kiểu chữ ? Lê Thị Thu Hà - FTU Typographic typeface Lê Thị Thu Hà - FTUExtract from web based data system RCD 22389-0001 (of 14) Lê Thị Thu Hà - FTU Sản phẩm ? Lê Thị Thu Hà - FTU Lưu thông độc lập...• được coi là có khả năng lưu thông độc lập nếu – là sản phẩm liền khối – là bộ phận, chi tiết lắp ráp được với nhau để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh và tháo rời ra được (bằng phương tiện bất kỳ)• không được coi là có khả năng lưu thông độc lập – phần sản phẩm liền khối không tháo rời ra được – công trình xây dựng dân dụng/công nghiệp (ngoại lệ: kiosk, quầy bar, gạch bê tông, v.v,) Lê Thị Thu Hà - FTU Một vài lưu ý...– hình dạng khác nhau của sản phẩm được chấp nhận ở các trạng thái khác nhau và được thể hiện ở các trạng thái khác nhau đó– hình dáng khác của sản phẩm lắp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sở hữu trí tuệ Bài giảng Sở hữu trí tuệ Kiểu dáng công nghiệp Pháp luật về kiểu dáng công nghiệp Điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệpTài liệu có liên quan:
-
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 179 0 0 -
Văn bản về Luật sở hữu trí tuệ
48 trang 177 0 0 -
4 trang 140 0 0
-
14 trang 83 0 0
-
Tiểu luận: Tình hình xây dựng một số thương hiệu nông sản Việt Nam trong cạnh tranh - hội nhập
39 trang 81 0 0 -
0 trang 79 0 0
-
0 trang 72 0 0
-
8 trang 70 0 0
-
Quyết định số 70/2000/QĐ-UB-DA
2 trang 68 0 0 -
5 trang 65 0 0
-
BIỂU MẪU: TỜ KHAI ĐĂNG KÝ THIẾT KẾ BỐ TRÍ MẠCH TÍCH HỢP BÁN DẪN
5 trang 63 0 0 -
Thông tư số 2345/1998/TT-BKHCNMT
12 trang 60 0 0 -
12 trang 59 0 0
-
Bài dự thi: Tìm hiểu Luật Phòng, chống ma túy
7 trang 54 0 0 -
26 trang 52 0 0
-
2 trang 52 0 0
-
3 trang 52 0 0
-
96 trang 50 0 0
-
5 trang 49 0 0
-
4 trang 48 0 0