Danh mục tài liệu

Bài giảng Sơ lược về phóng xạ và phương pháp kiểm nghiệm tổng hoạt độ phóng xạ alpha/beta trong mẫu nước

Số trang: 39      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.18 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Sơ lược về phóng xạ và phương pháp kiểm nghiệm tổng hoạt độ phóng xạ alpha/beta trong mẫu nước trình bày các nội dung chính sau: Hiện tượng phóng xạ, các loại bức xạ thường gặp, đơn vị đo lường phóng xạ, khả năng ion hóa của các loại bức xạ, các loại nguồn phóng xạ, các ngành nghề trực tiếp tiếp xúc với phóng xạ,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sơ lược về phóng xạ và phương pháp kiểm nghiệm tổng hoạt độ phóng xạ alpha/beta trong mẫu nước BÁO CÁO SINH HOẠT KHOA HỌCwww.ihph.org.vn SƠ LƯỢC VỀ PHÓNG XẠ VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM TỔNG HOẠT ĐỘ PHÓNG XẠ ALPHA/ BETA TRONG MẪU NƯỚC Người trình bày: Ths. Phan Long Hồ Cn. Lê Đình Hùng KHOA XÉT NGHIỆMwww.ihph.org.vn NỘI DUNG BÁO CÁO I. Hiện tượng phóng xạ II. Các loại bức xạ thường gặp III. Đơn vị đo lường phóng xạ IV. Khả năng ion hóa của các loại bức xạ V. Các loại nguồn phóng xạ VI. Các ngành nghề trực tiếp tiếp xúc với phóng xạ VII. Sự lan truyền ô nhiễm phóng xạ trong môi trường VIII. Sự chiếu xạ lên con người IX. Các qui định hoạt độ phóng xạ alpha – beta trong mẫu nước X. Các phương pháp kiểm nghiệm tổng alpha – beta trong nướcwww.ihph.org.vn NỘI DUNG BÁO CÁO XI. Thiết bị ghi đo tổng hoạt độ phóng xạ alpha – beta XII. Triển khai qui trình kiểm nghiệm 1. Xác định thông số đặc trưng của thiết bị 2. Quy trình kiểm nghiệm mẫu XIII. Tính toán kết quả XIV. Đánh giá tay nghề nhân viên XV. Một số kết quả trên mẫu thật XVI. Một số kết quả của các nghiên cứu khác XVII. Tài liệu tham khảowww.ihph.org.vn I. HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠHiện tượng phân rã phóng xạ (radioactivedecay) là hiện tượng mà một hạt nhânđồng vị này chuyển thành hạt nhân đồngvị khác thông qua việc phóng ra các hạt, ,  và neutron (n). Phân rã  xảy rakhi một đồng vị phóng xạ ở trạng thái kíchthích cao chuyển về trạng thái cơ bản hoặctrạng thái kích thích thấp hơn.Tính phóng xạ phụ thuộc vào 2 nhân tố:Một là, tính không bền vững của hạt nhândo số Neutron (N) quá cao hoặc quá thấpso với số Proton (Z). Hai là, quan hệ giữakhối lượng giữa hạt nhân mẹ (hạt nhântrước phân rã) hạt nhân con (hạt nhânsau phân rã) và hạt nhân được phát ra.www.ihph.org.vn II. CÁC LOẠI BỨC XẠ a) Bức xạ Alpha (): là chùm hạt 2He4 khả năng đâm xuyên yếu, tránh chiếu trong khi làm việc với nguồn hở. A Z X   4 2 A 4 Z 2 Y b) Bức xạ Beta (): Là bức xạ ion hóa phát ra trong quá trình phân rã của hạt nhân. Có hai loại - và +, khả năng đâm xuyên mạnh hơn , tránh chiếu trong khi làm việc với nguồn hở.www.ihph.org.vn II. CÁC LOẠI BỨC XẠ (tt) Phân loại: Phân rã -: ZXA  Z+1YA + e- + ν Ví dụ: Phân rã +: ZX A Z-1YA + e+ + ν Ví dụ:www.ihph.org.vn II. CÁC LOẠI BỨC XẠ (tt) c) Tia X, tia Gamma (): là bức xạ điện từ, khả năng đâm xuyên mạnh, rất nguy hiểm, gây tổn thương cục bộ. Khi phân rã gamma hạt nhân ZXA không thay đổi giá trị Z và A d) Bức xạ Neutron (n): là chùm hạt có khả năng đâm xuyên cực mạnh, rất nguy hiểm có rất nhiều loại neutron (neutron nhanh, neutron nhiệt tuỳ thuộc vào năng lượng của neutron mà người ta phân loại nó). 1D 2 + 4Be9  (5B11)*  5B10 + n III. ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG PHÓNG XẠwww.ihph.org.vn a) Hoạt độ phóng xạ (radioactivity): là số phân rã của nguồn phóng xạ trong một đơn vị thời gian. Ký hiệu là A dN  t ln( 2) A  N  N 0 e Trong đó: T1/ 2   dt Đơn vị đo hoạt độ là Becquerel (ký hiệu là Bq). 1 Bq = 1 phân rã/1 giây. Đơn vị thường dùng khác là Curie (ký hiệu là Ci). 1 Ci = 3,7. 1010 Bq b) Nồng độ phóng xạ: là hoạt độ phóng xạ tính cho một đơn vị thể tích (lít) hay khối lượng (kg) của nguồn phóng xạ đó. Đơn vị đo là: Bq/L; Bq/kg hoặc pCi/L IV. KHẢ NĂNG ION HÓA CỦA CÁCwww.ihph.org.vn LOẠI BỨC XẠ - Tia  có khả năng ion hoá cao nhất và cái nguy hiểm của nó là chỉ đi một đoạn đường vài chục micromét là tiêu hết năng lượng của mình cho việc ion hoá cơ thể, nghĩa là mật độ ion hoá rất cao. - Tia  nguy hiểm ít hơn tia  vì khả năng ion hoá thấp hơn, mặt khác nó đi được vài milimét mới tiêu hết năng lượng của mình, tức là mật độ ion hoá trên đường đi bé hơn. - Tia  có khả năng ion hoá thấp nhất và đường đi của nó từ hàng chục cm đến hàng mét nên mật độ ion hoá thấp nhất. V. CÁC NGUỒN PHÓNG XẠwww.ihph.org.vnNguồn phóng xạ chia thành 2loại: phóng xạ tự nhiên và nhântạo.- Nguồn tự nhiên gồm:+ Phông phóng xạ tự nhiên trongđất: Th232 (T1/2 = 1,39.1010năm),U238(4,49.109năm), K40 (1.3.109)+ Bức xạ vũ trụ: C14 (5600 năm),H3 (12,3 năm), Be7 (53,28 ngày)+ Trong cơ thể con người: U238,Th232, K40, C14, H3,… V. CÁC NGUỒN PHÓNG XẠ (tt)www.ihph.org.vnNguồn nhân tạo: ...