Bài giảng Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống truyền động - Trường CĐ Nghề Đà Nẵng
Số trang: 74
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.76 MB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống truyền động cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan về hệ thống truyền lực; bảo dưỡng hệ thống truyền lực; sửa chữa ly hợp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống truyền động - Trường CĐ Nghề Đà Nẵng Đề cương bài giảng hệ thống truyền động TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG KHOA CƠtrình độ đào tạo ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔ ĐUN: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG 1 Đề cương bài giảng hệ thống truyền động BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC Thời gian: 39 giờ 1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại các cụm chi tiết trong hệ thống truyền lực 1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại ly hợp - Nhiệm vụ Bộ ly hợp có các nhiệm vụ: - Đóng và mở mạch truyền lực từ động cơ đến trục sơ cấp hộp số khi sang số mà động cơ vẫn hoạt động. - Duy trì mạch truyền lực trong suốt thời gian xe chạy bình thường. - Là cơ cấu đảm bảo an toàn cho động cơ và hệ thống truyền lực khi bị quá tải. - Yêu cầu - Truyền được mô men xoắn của động cơ trong mọi điều kiện hoạt động mà không bịtrượt. - Khi đóng phải êm dịu không gây ra sự va đập trong hệ thống truyền lực. - Khi mở phải dứt khoát để dễ sang số. - Đảm bảo an toàn cho động cơ và hệ thống truyền lực khi bị quá tải. - Kết cấu đơn giản, thoát nhiệt tốt và có độ bến cao. - Điều khiển nhẹ nhàng và thuận lợi.- Phân loại a) Theo dạng truyền lực gồm có: - Ly hợp ma sát (có ma sát khô 1đĩa, 2 đĩa và ma sát ướt). - Ly hợp điện từ. - Ly hợp thuỷ lực (biến mô thuỷ lực). b) Theo cơ cấu điều khiển gồm có: - Điều khiển bằng cơ khí và điều khiển bằng cơ khí có trợ lực. - Điều khiển bằng thuỷ lực. - Điều khiển bằng khí nén.Trong các loại ly hợp trên, ly hợp ma sát khô được sử dụng nhiều trong ô tô vì có nhiềuưu điểm: cấu tạo đơn giản, thoát nhiệt tốt, truyền mô men xoắn lớn, có độ bền cao và dễbảo dưỡng, sửa chữa. 1.2 Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại ly hợp a. Nhiệm vụ hộp số cơ khí có các nhiệm vụ: 2 Đề cương bài giảng hệ thống truyền động - Thay đổi mô men và số vòng quay bằng cách thay đổi tỉ số truyền của động cơ phù hợp với sự thay đổi lực cản chuyển động trên đường. - Tạo nên chuyển động lùi cho ô tô. - Tách mối liên hệ truyền lực giữa động cơ và bánh xe chủ động trong thời gian dài.b Yêu cầu - Có nhiều tỉ số truyền phù hợp để nâng cao tính năng hoạt động và tính năng kinh tếcủa ô tô. - Sang số nhẹ nhàng, làm việc êm và có hiệu suất truyền lực cao. - Kết cấu đơn giản và có độ bền cao. - Điều khiển nhẹ nhàng, thuận lợi dễ kiểm tra bảo dưỡng và sửa chữa. c.Phân loại:Hộp số chính được dùng trên ô tô ngày nay có 2 loại sau: - Hộp số cơ khí (có 3, 4, 5 số tiến và 1 số lùi) dùng nhiều cho ô tô thông dụng - Hộp số thuỷ lực (phải hành tinh) dùng cho ô tô hiện đại. Hộp số cơ khí được dùng nhiều trên các loại ô tô tải, do có cấu tạo đơn giản, dễ bảodưỡng và sửa chữa.1.3 Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hộp phân phốia. Nhiệm vụ Hộp phân phối có nhiệm vụ: - Phân phối mômen xoắn từ hộp số chính đến các cầu chủ động trên xe ô tô có nhiềucầu chủ động.b. Yêu cầu - Phân phối và tăng mô men giữa các cầu chủ động đảm bảo sử dụng hết lực kéo theođiều kiện lực cản của mặt đường. - Làm việc êm và có hiệu suất truyền lực cao. - Kết cấu đơn giản và có độ bến cao. - Điều khiển thuận lợi dễ kiểm tra bảo dưỡng và sửa chữa.c. Phân loại1. Phân loại theo cấp số truyền có 2 loại sau: - Hộp phân phối có một cấp (i = 1) thường dùng cho xe con hai cầu chủ động. - Hộp phân phối có hai cấp (i > 1) thường dùng cho ô tô tải hai, ba cầu chủ động2. Phân loại theo dạng điều khiển có 2 loại sau: 3 Đề cương bài giảng hệ thống truyền động - Hộp phân phối điều khiển bằng tay - Hộp phân phối khiển tự động1.4 Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại truyền động các đăng a. Nhiệm vụ - Truyền động các đăng dùng để truyền dẫn mô men xoắn giữa hộp số với cầu chủđộng và giữa cầu trước chủ động với bánh xe (truyền dẫn giữa các trục không đồng tâmvà có dịch chuyển tương đối) b.Yêu cầu - Truyền dẫn hết mô men xoắn ở bất cứ mọi tốc độ quay. - Làm việc êm, ít rung và có hiệu suất truyền lực cao. - Kết cấu đơn giản và có độ bến cao. - Kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa thuận lợi dễ dàng. c. Phân loại 1. Theo công dụng - Các đăng nối giữa hộp số chính với cầu chủ động hoặc với các thiết bị phụ (tời). - Các đăng nối giữa cầu chủ động với bánh xe. 2. Theo đặc điểm động học - Các đăng khác tốc (hai trục, một khớp). - Các đăng đồng tốc (ba trục và hai khớp.3. c) Theo kết cấu - Các đăng có chốt chữ thập. -Các đăng kiểu bi.1.5 Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại truyền lực chính a. Nhiệm vụ Truyền mô men xoắn và giảm tốc từ truyền động các đăng đến các bán trục và bánh xe chủ động. b.Yêu cầu - Đảm bảo tỷ số truyền cần thiết và tạo nên chiều quay thích hợp giữa bánh xe vàtruyền động các đăng. - Kích thước, t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống truyền động - Trường CĐ Nghề Đà Nẵng Đề cương bài giảng hệ thống truyền động TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG KHOA CƠtrình độ đào tạo ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔ ĐUN: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG 1 Đề cương bài giảng hệ thống truyền động BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC Thời gian: 39 giờ 1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại các cụm chi tiết trong hệ thống truyền lực 1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại ly hợp - Nhiệm vụ Bộ ly hợp có các nhiệm vụ: - Đóng và mở mạch truyền lực từ động cơ đến trục sơ cấp hộp số khi sang số mà động cơ vẫn hoạt động. - Duy trì mạch truyền lực trong suốt thời gian xe chạy bình thường. - Là cơ cấu đảm bảo an toàn cho động cơ và hệ thống truyền lực khi bị quá tải. - Yêu cầu - Truyền được mô men xoắn của động cơ trong mọi điều kiện hoạt động mà không bịtrượt. - Khi đóng phải êm dịu không gây ra sự va đập trong hệ thống truyền lực. - Khi mở phải dứt khoát để dễ sang số. - Đảm bảo an toàn cho động cơ và hệ thống truyền lực khi bị quá tải. - Kết cấu đơn giản, thoát nhiệt tốt và có độ bến cao. - Điều khiển nhẹ nhàng và thuận lợi.- Phân loại a) Theo dạng truyền lực gồm có: - Ly hợp ma sát (có ma sát khô 1đĩa, 2 đĩa và ma sát ướt). - Ly hợp điện từ. - Ly hợp thuỷ lực (biến mô thuỷ lực). b) Theo cơ cấu điều khiển gồm có: - Điều khiển bằng cơ khí và điều khiển bằng cơ khí có trợ lực. - Điều khiển bằng thuỷ lực. - Điều khiển bằng khí nén.Trong các loại ly hợp trên, ly hợp ma sát khô được sử dụng nhiều trong ô tô vì có nhiềuưu điểm: cấu tạo đơn giản, thoát nhiệt tốt, truyền mô men xoắn lớn, có độ bền cao và dễbảo dưỡng, sửa chữa. 1.2 Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại ly hợp a. Nhiệm vụ hộp số cơ khí có các nhiệm vụ: 2 Đề cương bài giảng hệ thống truyền động - Thay đổi mô men và số vòng quay bằng cách thay đổi tỉ số truyền của động cơ phù hợp với sự thay đổi lực cản chuyển động trên đường. - Tạo nên chuyển động lùi cho ô tô. - Tách mối liên hệ truyền lực giữa động cơ và bánh xe chủ động trong thời gian dài.b Yêu cầu - Có nhiều tỉ số truyền phù hợp để nâng cao tính năng hoạt động và tính năng kinh tếcủa ô tô. - Sang số nhẹ nhàng, làm việc êm và có hiệu suất truyền lực cao. - Kết cấu đơn giản và có độ bền cao. - Điều khiển nhẹ nhàng, thuận lợi dễ kiểm tra bảo dưỡng và sửa chữa. c.Phân loại:Hộp số chính được dùng trên ô tô ngày nay có 2 loại sau: - Hộp số cơ khí (có 3, 4, 5 số tiến và 1 số lùi) dùng nhiều cho ô tô thông dụng - Hộp số thuỷ lực (phải hành tinh) dùng cho ô tô hiện đại. Hộp số cơ khí được dùng nhiều trên các loại ô tô tải, do có cấu tạo đơn giản, dễ bảodưỡng và sửa chữa.1.3 Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hộp phân phốia. Nhiệm vụ Hộp phân phối có nhiệm vụ: - Phân phối mômen xoắn từ hộp số chính đến các cầu chủ động trên xe ô tô có nhiềucầu chủ động.b. Yêu cầu - Phân phối và tăng mô men giữa các cầu chủ động đảm bảo sử dụng hết lực kéo theođiều kiện lực cản của mặt đường. - Làm việc êm và có hiệu suất truyền lực cao. - Kết cấu đơn giản và có độ bến cao. - Điều khiển thuận lợi dễ kiểm tra bảo dưỡng và sửa chữa.c. Phân loại1. Phân loại theo cấp số truyền có 2 loại sau: - Hộp phân phối có một cấp (i = 1) thường dùng cho xe con hai cầu chủ động. - Hộp phân phối có hai cấp (i > 1) thường dùng cho ô tô tải hai, ba cầu chủ động2. Phân loại theo dạng điều khiển có 2 loại sau: 3 Đề cương bài giảng hệ thống truyền động - Hộp phân phối điều khiển bằng tay - Hộp phân phối khiển tự động1.4 Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại truyền động các đăng a. Nhiệm vụ - Truyền động các đăng dùng để truyền dẫn mô men xoắn giữa hộp số với cầu chủđộng và giữa cầu trước chủ động với bánh xe (truyền dẫn giữa các trục không đồng tâmvà có dịch chuyển tương đối) b.Yêu cầu - Truyền dẫn hết mô men xoắn ở bất cứ mọi tốc độ quay. - Làm việc êm, ít rung và có hiệu suất truyền lực cao. - Kết cấu đơn giản và có độ bến cao. - Kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa thuận lợi dễ dàng. c. Phân loại 1. Theo công dụng - Các đăng nối giữa hộp số chính với cầu chủ động hoặc với các thiết bị phụ (tời). - Các đăng nối giữa cầu chủ động với bánh xe. 2. Theo đặc điểm động học - Các đăng khác tốc (hai trục, một khớp). - Các đăng đồng tốc (ba trục và hai khớp.3. c) Theo kết cấu - Các đăng có chốt chữ thập. -Các đăng kiểu bi.1.5 Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại truyền lực chính a. Nhiệm vụ Truyền mô men xoắn và giảm tốc từ truyền động các đăng đến các bán trục và bánh xe chủ động. b.Yêu cầu - Đảm bảo tỷ số truyền cần thiết và tạo nên chiều quay thích hợp giữa bánh xe vàtruyền động các đăng. - Kích thước, t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sửa chữa hệ thống truyền động Bảo dưỡng hệ thống truyền động Sửa chữa hệ thống truyền động Hệ thống truyền động Hệ thống truyền lực Phân loại ly hợpTài liệu có liên quan:
-
Bố trí hệ thống truyền lực trên xe
5 trang 166 0 0 -
Tổng quan về hệ thống truyền lực: Phần 2
193 trang 150 0 0 -
Đề tài về: Tìm hiểu cấu tạo nguyên lý hoạt động của thiết bị năng lương nguyên tử
12 trang 114 0 0 -
Đề tài: Phân tích cơ cấu tay quay con trượt chính tâm
22 trang 98 0 0 -
Bài tập lớn Lý thuyết ô tô: Tính toán sức kéo ô tô du lịch (ĐH SPKT Vinh)
34 trang 96 0 0 -
Ứng dụng phần mềm matlab mô phỏng hệ thống trợ lực lái điện tử
6 trang 93 1 0 -
Đồ án sử dụng biến tần điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha
53 trang 92 1 0 -
Giáo trình Động cơ đốt trong và máy kéo nông nghiệp (Tập 2): Phần 1
151 trang 82 0 0 -
3 trang 75 0 0
-
Giải bài Khái quát về ứng dụng của động cơ đốt trong SGK Công nghệ 11
2 trang 73 0 0