Bài giảng sức bền vật liệu - Gv.Trương Đắc Dũng - Chương 1
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.22 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là môn KH Nghiên cứu sự làm việc của VL ướitác dụng của các nguyên nhân bên ngoài = đề ra phương án thiết kế trên 3 mặt:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng sức bền vật liệu - Gv.Trương Đắc Dũng - Chương 1 SỨC BỀN VẬT LIỆU (Mechanics of Materials) Số ĐVHP : 5 GV: Trương Đắc Dũng Tell: 0983185171 / 0915837465 E-mail: ddungntu@gmail.com BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang12/09/10 1 Tài Liệu Tham Khảo [1] NguyễnVăn Ba, Lê Trí Dũng - Sức bền vật liệu – NXB Nông nghiệp 1994 [2] NguyễnVăn Ba - Hướng dẫn giải bài tập Sức bền vật liệu – Trường Đạihọc Thuỷ sản 2000 [3] NguyễnVăn Ba - Hướng dẫn giải bài tập lớn Sức bền vật liệu – TrườngĐại học Thuỷ sản 1998 [4] Bùi Trong Lựu, Nguyễn Văn Vượng – Bài tập sức bền vật liệu – NXB Giáodục 1996 [5] Lê Hoàng Tuấn, Bùi Công Thành - Sức bền vật liệu - Đại học Bách khoaTP. Hồ Chí Minh 1994 [6] Lê Quang Minh, Nguyễn Văn Vượng - Sức bền vật liệu – NXB Giáo dục1999 [7] I.N. Miroliubop... (bản dịch của Vũ Đình Lai và Nguyễn Văn Nhậm) – Bài tậpsức bền vật liệu – NXB Mir 1990 [8] Các phần mềm tính toán kết cấu đang phổ biến hiện nay. (ANSYS,SAP…) 2 BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang12/09/10 Đề Cương Môn Học Chương 1: Những khái niệm cơ bản Chương 2: Kéo nén đúng tâm Chương 3: Trạng thái ứng suất Chương 4: Đặc trưng hình học MCN Chương 5: Xoắn thuần túy Chương 6: Uốn ngang phẳng Chương 7: Thanh chịu lực phức tạp Chương 8: Ổn định Chương 9: Tải trọng động Chương 10: Giải bài toán siêu tĩnh bằng PP lực BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 12/09/10 3 Chương 1: Những Khái Niệm Cơ bản Đối tượng – Nhiệm vụ - PP nghiên cứu Ngoại lực Các giả thuyết cơ bản Nội lực Ứng suất và biến dạng BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang12/09/10 4 Đối tượng – Nhiệm vụ - PP nghiên cứu Đối tượng Vật thể: vật rắn thực => SBVL là môn cơ học vật rắn biến dạng Phân loại: Hình khối Hình tấm, vỏ Hình thanh (Nghiên cứu chủ yếu trong môn học) 512/09/10 BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang Đối tượng – Nhiệm vụ - PP nghiên cứu Nhiệm vụ Là môn KH Nghiên cứu sự làm việc của VL dưới tác dụng của các nguyên nhân bên ngoài => đề ra phương án thiết kế trên 3 mặt: 1) Tính toán độ bền: Bền chắc lâu dài 2) Tính toán độ cứng: Biến dạng < giá trị cho phép 3) Tính toán về ổn định: Đảm bảo hình dáng ban đầu Kinh tếNhằm đạt 2 điều kiện Kỹ thuật Phương pháp nghiên cứu: Kết hợp giữa lý thuyết và thực nghiệm BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang12/09/10 6 Đối tượng – Nhiệm vụ - PP nghiên cứu Quan sát thí nghiệm Đề ra các giả thiết Sơ đồ thực Sơ đồ tính toán Công cụ toán cơ lý Đưa ra các phương pháp tính toán công trình Kiểm định Thực nghiệm kiểm tra lại công trình 712/09/10 BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang Một vài ví dụ thực tế 812/09/10 BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang Ngoại Lực (External Loads) Định nghĩa : Ngoại lực là tác dụng cơ học của môi trường bên ngoàihay các vật thể khác lên vật thể đang xét. Phân loại: Theo tác dụng: Tải trọng: chủ động (thường biết trước) Lực phân bố : theo chiều dài, diện tích, thể tích Lực tập trung Moment Ngẫu lực Phản lực: thụ động (thường xuất hiện tại chỗ tiếp xúc) Lực do liên kết giữa vật khảo sát với các vật khác Tại vị trí tiếp xúc hình học giữa các vật. Theo tính chất: lực tĩnh, lực động Theo thời gian BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang12/09/10 9 Quan tâm 1012/09/1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng sức bền vật liệu - Gv.Trương Đắc Dũng - Chương 1 SỨC BỀN VẬT LIỆU (Mechanics of Materials) Số ĐVHP : 5 GV: Trương Đắc Dũng Tell: 0983185171 / 0915837465 E-mail: ddungntu@gmail.com BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang12/09/10 1 Tài Liệu Tham Khảo [1] NguyễnVăn Ba, Lê Trí Dũng - Sức bền vật liệu – NXB Nông nghiệp 1994 [2] NguyễnVăn Ba - Hướng dẫn giải bài tập Sức bền vật liệu – Trường Đạihọc Thuỷ sản 2000 [3] NguyễnVăn Ba - Hướng dẫn giải bài tập lớn Sức bền vật liệu – TrườngĐại học Thuỷ sản 1998 [4] Bùi Trong Lựu, Nguyễn Văn Vượng – Bài tập sức bền vật liệu – NXB Giáodục 1996 [5] Lê Hoàng Tuấn, Bùi Công Thành - Sức bền vật liệu - Đại học Bách khoaTP. Hồ Chí Minh 1994 [6] Lê Quang Minh, Nguyễn Văn Vượng - Sức bền vật liệu – NXB Giáo dục1999 [7] I.N. Miroliubop... (bản dịch của Vũ Đình Lai và Nguyễn Văn Nhậm) – Bài tậpsức bền vật liệu – NXB Mir 1990 [8] Các phần mềm tính toán kết cấu đang phổ biến hiện nay. (ANSYS,SAP…) 2 BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang12/09/10 Đề Cương Môn Học Chương 1: Những khái niệm cơ bản Chương 2: Kéo nén đúng tâm Chương 3: Trạng thái ứng suất Chương 4: Đặc trưng hình học MCN Chương 5: Xoắn thuần túy Chương 6: Uốn ngang phẳng Chương 7: Thanh chịu lực phức tạp Chương 8: Ổn định Chương 9: Tải trọng động Chương 10: Giải bài toán siêu tĩnh bằng PP lực BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 12/09/10 3 Chương 1: Những Khái Niệm Cơ bản Đối tượng – Nhiệm vụ - PP nghiên cứu Ngoại lực Các giả thuyết cơ bản Nội lực Ứng suất và biến dạng BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang12/09/10 4 Đối tượng – Nhiệm vụ - PP nghiên cứu Đối tượng Vật thể: vật rắn thực => SBVL là môn cơ học vật rắn biến dạng Phân loại: Hình khối Hình tấm, vỏ Hình thanh (Nghiên cứu chủ yếu trong môn học) 512/09/10 BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang Đối tượng – Nhiệm vụ - PP nghiên cứu Nhiệm vụ Là môn KH Nghiên cứu sự làm việc của VL dưới tác dụng của các nguyên nhân bên ngoài => đề ra phương án thiết kế trên 3 mặt: 1) Tính toán độ bền: Bền chắc lâu dài 2) Tính toán độ cứng: Biến dạng < giá trị cho phép 3) Tính toán về ổn định: Đảm bảo hình dáng ban đầu Kinh tếNhằm đạt 2 điều kiện Kỹ thuật Phương pháp nghiên cứu: Kết hợp giữa lý thuyết và thực nghiệm BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang12/09/10 6 Đối tượng – Nhiệm vụ - PP nghiên cứu Quan sát thí nghiệm Đề ra các giả thiết Sơ đồ thực Sơ đồ tính toán Công cụ toán cơ lý Đưa ra các phương pháp tính toán công trình Kiểm định Thực nghiệm kiểm tra lại công trình 712/09/10 BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang Một vài ví dụ thực tế 812/09/10 BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang Ngoại Lực (External Loads) Định nghĩa : Ngoại lực là tác dụng cơ học của môi trường bên ngoàihay các vật thể khác lên vật thể đang xét. Phân loại: Theo tác dụng: Tải trọng: chủ động (thường biết trước) Lực phân bố : theo chiều dài, diện tích, thể tích Lực tập trung Moment Ngẫu lực Phản lực: thụ động (thường xuất hiện tại chỗ tiếp xúc) Lực do liên kết giữa vật khảo sát với các vật khác Tại vị trí tiếp xúc hình học giữa các vật. Theo tính chất: lực tĩnh, lực động Theo thời gian BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang12/09/10 9 Quan tâm 1012/09/1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kéo nén đúng tâm rạng thái ứng suất bài toán siêu tĩnh Cơ Học Vật Liệu tải trọng động thanh chTài liệu có liên quan:
-
Phân tích dao động của kết cấu cầu theo số liệu tải trọng ngẫu nhiên của trạm cân Dầu Giây
4 trang 212 0 0 -
Lý thuyết Cơ học và kết cấu công trình: Phần 1 - PGS.TS. Vũ Mạnh Hùng
193 trang 61 1 0 -
Lý thuyết cơ học ứng dụng: Phần 2
155 trang 59 0 0 -
Giáo trình Cơ ứng dụng (Phần tóm tắt lý thuyết bài tập minh họa và bài tập cho đáp số): Phần 2
86 trang 51 0 0 -
Cơ học ứng dụng: Bài tập (In lần thứ tư có sửa chữa và bổ sung): Phần 2
164 trang 49 0 0 -
Giáo trình Động lực học công trình: Phần 1
129 trang 49 0 0 -
25 trang 44 0 0
-
44 trang 34 0 0
-
Bài thuyết trình sức bền vật liệu- Chương 1
24 trang 33 0 0 -
Nghiên cứu xác định tải trọng động tác dụng lên khung sơ mi - rơ moóc
8 trang 30 0 0