Bài giảng Sức khỏe môi trường: Chương 4 - ThS. Trần Thị Tuyết Hạnh
Số trang: 80
Loại file: ppt
Dung lượng: 8.85 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 4 Cơ sở sinh thái học của sức khỏe và bệnh tật nằm trong bài giảng sức khỏe môi trường nhằm mô tả được mối quan hệ giữa các hoạt động của con người và mất cân bằng sinh thái, trình bày được những tác động của thay đổi hệ sinh thái lên sức khoẻ con người và trình bày được một số bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm liên quan đến môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sức khỏe môi trường: Chương 4 - ThS. Trần Thị Tuyết HạnhCƠ SỞ SINH THÁI HỌC CỦA SỨC KHOẺ VÀ BỆNH TẬT Ths. Trần Thị Tuyết Hạnh Email: tth2@hsph.edu.vn, ĐT: 04-6-2662322MỤC TIÊU1. Mô tả được mối quan hệ giữa các hoạt động của con người và mất cân bằng sinh thái2. Trình bày được những tác động của thay đổi hệ sinh thái lên sức khoẻ con người3. Trình bày được một số bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm liên quan đến môi trường1. Thế nào là một hệ sinh thái? HST là một quần xã động vật, thực vật và VSV sống, tác động qua lại với nhau và với môi trường xung quanh Luật BVMT 2005: HST là hệ quần thể sinh vật trong một khu vực địa lý tự nhiên nhất định cùng tồn tại và phát triển, có tác động qua lại với nhau Anh/chị hãy cho biết vai trò của hệ sinh thái? 2. Các hoạt động của con người và những tác động lên hệ sinh thái Con người là một phần của hệ sinh thái Từ 1995, diện tích đất cho nông nghiệp > 2 thế kỷ 18 và 19. Thuốc BVTV được sử dụng ngày càng nhiều Giảm đa dạng sinh học: 10 – 30% số loài động vật, chim và lưỡng cư hiện đang bị đe doạ và có nguy cơ tuyệt chủng Sách đỏ thế giới 2007 (IUCN 2007): 16.306 loài có nguy cơ tuyệt chủng (2006 là 16.118 loài) Lawton và May (1995): 1 loài bị tuyệt chủng/1 giờ >< mất trên 10.000 năm đ ể sinh ra 1 loài mới “Mùa xuân lặng lẽ”“One species–man–has acquired significant power to alter the nature of his world” 2. Các hoạt động của con người và những tác động lên hệ sinh thái (tiếp) 50 năm gần đây, con người đã thay đổi HST nhanh chóng Khoảng 60% các yếu tố trong hệ sinh thái hỗ trợ cho cuộc sống hàng ngày của con người: nước sạch, không khí sạch, khí hậu ổn định… đang bị suy thoái hoặc đang bị sử dụng không bền vững (UNEP’s GEO 4 2007) Tăng nguy cơ bùng phát các dịch cũ, xuất hiện các bệnh dịch mới Hoạt động của con người ảnh hưởng lên hệ sinh thái? Những tác động tiêu cực lên hệ sinh thái Hoạt động của con Ảnh hưởng lên hệ sinh thái ngườiGia tăng dân số Dẫn đến gia tăng tốc độ tiêu thụ nguồn tài nguyên thiên nhiên tái tạo và không tái tạo trên trái đấtTiêu thụ ồ ạt Nền công nghiệp những nước phát triển tiêu thụ nhiều tài nguyên trên đầu người hơn những nước nghèo và chậm phát triểnCác kỹ thuật tiên Sản xuất và ứng dụng các kỹ thuật hiện đại mà không hiểu rõtiến những tác động môi trường tiềm tàngChặt phá rừng Làm mất đi một diện tích rất lớn rừng nhiệt đới và các sản phẩm của đa dạng sinh học trong các khu rừng nàyLàm gia tăng ô Ô nhiễm đất, nước, không khí và phóng xạ đã có nhiều ảnh hưởngnhiễm môi trường tiêu cực tới hệ sinh tháiGây ra những thay Bao gồm sự gia tăng của các khí nhà kính mà chủ yếu là hậu quảđổi trong khí quyển của quá trình đốt cháy các loại nhiên liệu hoá thạch và sự suy giảm ozon ở tầng bình lưu.Các yếu tố ảnh hưởng tới sự xuất hiện và sựquay trở lại của một số bệnh truyền nhiễmĐô thị hoá Phá rừng Các hoạt động NNSốt xuất huyết Loaiasis Sốt rétSốt rét Giun chỉ u VN Nhật bảnSốt vàng Sốt rét VN St. LouisSốt do Chickungunya Leishmaniasis Sốt tây S. NileDịch Viêm đa khớp Sốt vàng OropoucheSốt tây S. Nile Bệnh rừng Kyasanur Viêm não ngựa vùng đông bán cầuVN St. Louis VN La Crosse VN ngựa VenezuelaBệnh Lyme Viêm não ngựa vùng tây bán cầuEhrlichiosis Bệnh LymeFrom: Gubler, D. 1998. “Resurgent Vector-Borne Diseases as a Global Health Problem”.Emerging Infectious Diseases. Vol. 4. No. 3. July – September. p.442-450.Chặt phá rừng Phá rừng ở Rondonia, Brazin http://eobglossary.gsfc.nasa.gov/Library/Deforestat Mục đích: ion/Images/aster_deforestation_brazil.jpg Nông nghiệp Khai thác gỗ, động vật… Chất đốt Hậu quả: Giảm đa dạng sinh học Mất lớp đất bề mặt (xói mòn) lũ lụt. Sa mạc hoá Mất “lá phổi tự nhiên” Biến đổi khí hậuNhững điểm nóng về phá rừng trên thế giới Các điểm nóng về phá rừng10 quốc gia có mức độ phá rừng nghiêm trọngnhấtPhá rừng ở Borneo -InđônesiaKhoảng 91% số cá thể của loài Orangutan ở Borneo-Inđônesia bị mất kể từ 1900 do phá rừng Sự phân bố của loài Orangutan ở Borneo Inđônêsia, 1930-2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sức khỏe môi trường: Chương 4 - ThS. Trần Thị Tuyết HạnhCƠ SỞ SINH THÁI HỌC CỦA SỨC KHOẺ VÀ BỆNH TẬT Ths. Trần Thị Tuyết Hạnh Email: tth2@hsph.edu.vn, ĐT: 04-6-2662322MỤC TIÊU1. Mô tả được mối quan hệ giữa các hoạt động của con người và mất cân bằng sinh thái2. Trình bày được những tác động của thay đổi hệ sinh thái lên sức khoẻ con người3. Trình bày được một số bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm liên quan đến môi trường1. Thế nào là một hệ sinh thái? HST là một quần xã động vật, thực vật và VSV sống, tác động qua lại với nhau và với môi trường xung quanh Luật BVMT 2005: HST là hệ quần thể sinh vật trong một khu vực địa lý tự nhiên nhất định cùng tồn tại và phát triển, có tác động qua lại với nhau Anh/chị hãy cho biết vai trò của hệ sinh thái? 2. Các hoạt động của con người và những tác động lên hệ sinh thái Con người là một phần của hệ sinh thái Từ 1995, diện tích đất cho nông nghiệp > 2 thế kỷ 18 và 19. Thuốc BVTV được sử dụng ngày càng nhiều Giảm đa dạng sinh học: 10 – 30% số loài động vật, chim và lưỡng cư hiện đang bị đe doạ và có nguy cơ tuyệt chủng Sách đỏ thế giới 2007 (IUCN 2007): 16.306 loài có nguy cơ tuyệt chủng (2006 là 16.118 loài) Lawton và May (1995): 1 loài bị tuyệt chủng/1 giờ >< mất trên 10.000 năm đ ể sinh ra 1 loài mới “Mùa xuân lặng lẽ”“One species–man–has acquired significant power to alter the nature of his world” 2. Các hoạt động của con người và những tác động lên hệ sinh thái (tiếp) 50 năm gần đây, con người đã thay đổi HST nhanh chóng Khoảng 60% các yếu tố trong hệ sinh thái hỗ trợ cho cuộc sống hàng ngày của con người: nước sạch, không khí sạch, khí hậu ổn định… đang bị suy thoái hoặc đang bị sử dụng không bền vững (UNEP’s GEO 4 2007) Tăng nguy cơ bùng phát các dịch cũ, xuất hiện các bệnh dịch mới Hoạt động của con người ảnh hưởng lên hệ sinh thái? Những tác động tiêu cực lên hệ sinh thái Hoạt động của con Ảnh hưởng lên hệ sinh thái ngườiGia tăng dân số Dẫn đến gia tăng tốc độ tiêu thụ nguồn tài nguyên thiên nhiên tái tạo và không tái tạo trên trái đấtTiêu thụ ồ ạt Nền công nghiệp những nước phát triển tiêu thụ nhiều tài nguyên trên đầu người hơn những nước nghèo và chậm phát triểnCác kỹ thuật tiên Sản xuất và ứng dụng các kỹ thuật hiện đại mà không hiểu rõtiến những tác động môi trường tiềm tàngChặt phá rừng Làm mất đi một diện tích rất lớn rừng nhiệt đới và các sản phẩm của đa dạng sinh học trong các khu rừng nàyLàm gia tăng ô Ô nhiễm đất, nước, không khí và phóng xạ đã có nhiều ảnh hưởngnhiễm môi trường tiêu cực tới hệ sinh tháiGây ra những thay Bao gồm sự gia tăng của các khí nhà kính mà chủ yếu là hậu quảđổi trong khí quyển của quá trình đốt cháy các loại nhiên liệu hoá thạch và sự suy giảm ozon ở tầng bình lưu.Các yếu tố ảnh hưởng tới sự xuất hiện và sựquay trở lại của một số bệnh truyền nhiễmĐô thị hoá Phá rừng Các hoạt động NNSốt xuất huyết Loaiasis Sốt rétSốt rét Giun chỉ u VN Nhật bảnSốt vàng Sốt rét VN St. LouisSốt do Chickungunya Leishmaniasis Sốt tây S. NileDịch Viêm đa khớp Sốt vàng OropoucheSốt tây S. Nile Bệnh rừng Kyasanur Viêm não ngựa vùng đông bán cầuVN St. Louis VN La Crosse VN ngựa VenezuelaBệnh Lyme Viêm não ngựa vùng tây bán cầuEhrlichiosis Bệnh LymeFrom: Gubler, D. 1998. “Resurgent Vector-Borne Diseases as a Global Health Problem”.Emerging Infectious Diseases. Vol. 4. No. 3. July – September. p.442-450.Chặt phá rừng Phá rừng ở Rondonia, Brazin http://eobglossary.gsfc.nasa.gov/Library/Deforestat Mục đích: ion/Images/aster_deforestation_brazil.jpg Nông nghiệp Khai thác gỗ, động vật… Chất đốt Hậu quả: Giảm đa dạng sinh học Mất lớp đất bề mặt (xói mòn) lũ lụt. Sa mạc hoá Mất “lá phổi tự nhiên” Biến đổi khí hậuNhững điểm nóng về phá rừng trên thế giới Các điểm nóng về phá rừng10 quốc gia có mức độ phá rừng nghiêm trọngnhấtPhá rừng ở Borneo -InđônesiaKhoảng 91% số cá thể của loài Orangutan ở Borneo-Inđônesia bị mất kể từ 1900 do phá rừng Sự phân bố của loài Orangutan ở Borneo Inđônêsia, 1930-2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cân bằng sinh thái Bệnh truyền nhiễm Hệ sinh thái Sức khỏe môi trường Bài giảng sức khỏe môi trường Tài liệu sức khỏe môi trườngTài liệu có liên quan:
-
149 trang 261 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 220 0 0 -
Bài giảng Nhiễm HIV: Điều gì bác sỹ đa khoa cần biết? - Howard Libman, M.D
48 trang 129 0 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 125 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 110 1 0 -
103 trang 108 0 0
-
88 trang 97 0 0
-
362 trang 93 0 0
-
5 trang 93 0 0
-
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 87 0 0