Bài giảng Tài chính công: Chương 1 - Đặng Văn Cường
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.16 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 1 Tổng quan tài chính công thuộc bài giảng tài chính công, trong chương học này trình bày nội dung kiến thức sau: Khái niệm và đặc điểm, chức năng tài chính công, các nguyên tắc tài chính công, vai trò của tài chính công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính công: Chương 1 - Đặng Văn CườngKHOA TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC TÀI CHÍNH CÔNG Chương 1 TỔNG QUAN TÀI CHÍNH CÔNG1. Khái niệm và đặc điểm2. Chức năng TCC3. Các nguyên tắc TCC4. Vai trò của TCC 1. Khái niệm và đặc điểm TCC:1.1 Khái niệm: TTC là các hoạt động thu chi bằng tiền của Nhà nước, phản ánh hệ thống quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nước nhằm phục vụ việc thực hiện các chức năng vốn có không nhằm mục tiêu lợi nhuận của Nhà nước đối với XH. 1. Khái niệm và đặc điểm TCC:1.2 Đặc điểm TCC- TCC thuộc sở hữu Nhà nước và gắn liền với quyền lực chính trị của Nhà nước.- Thu nhập và chi tiêu tài chính công gắn liền với hoạt động kinh tế XH. Các khoản thu: thuế, phí, thu sự nghiệp, vay nợ… và chi tiêu nhằm cung ứng hàng hóa dịch vụ công- Tài chính công phục vụ lợi ích cộng đồng 1. Khái niệm và đặc điểm TCC:1.3 Cơ cấu TCC: - Tài chính chung của Nhà nước: Ngân sách nhà nước, tín dụng nhà nước, các quỹ thuộc nhà nước. - Tài chính của các đơn vị hành chính - Tài chính của các đơn vị sự nghiệp nhà nước. 2. Chức năng của TCC:2.1 Chức năng phân phối và phân bổ nguồn lực:Thực hiện thông qua 2 kênh:- Kênh thứ nhất: thể hiện qua các khoản thu mang tính bắt buộc- Kênh thứ hai: phản ánh các khoản chi tiêu công 2. Chức năng của TCC:2.2 Chức năng điều tiết nền kinh tế vĩ mô: (hạn chế của kinh tế tt)- Tăng nhanh tốc độ tăng GDP- Tăng việc làm, giảm thất nghiệp- ổn định giá cả- Thực hiện chính sách điều tiết tỷ giá 2. Chức năng của TCC:2.3 Chức năng kiểm tra, giám sát:- Kiểm tra quá trình lập kế hoạch thu- Chấp hành luật pháp trong quá trình sử dụng nguồn tài chính công- Thu thập và phân tích dữ liệu để có thông tin tài chính của quốc gia. 3. Các nguyên tắc trong TCC:3.1 Nguyên tắc không hoàn lại:3.2 Nguyên tắc không tương xứng(giữa người thực hiện nghĩa vụ và người thụ hưởng)3.3 Nguyên tắc bắt buộc. 4. Vai trò của tài chính công:4.1 Huy động nguồn tài chính đảm bảo hoạt động hiệu quả của bộ máy nhà nước.4.2 Điều tiết thu nhập thực hiện công bằng bình đẳng XH4.3 Vai trò trong quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế - XH
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính công: Chương 1 - Đặng Văn CườngKHOA TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC TÀI CHÍNH CÔNG Chương 1 TỔNG QUAN TÀI CHÍNH CÔNG1. Khái niệm và đặc điểm2. Chức năng TCC3. Các nguyên tắc TCC4. Vai trò của TCC 1. Khái niệm và đặc điểm TCC:1.1 Khái niệm: TTC là các hoạt động thu chi bằng tiền của Nhà nước, phản ánh hệ thống quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nước nhằm phục vụ việc thực hiện các chức năng vốn có không nhằm mục tiêu lợi nhuận của Nhà nước đối với XH. 1. Khái niệm và đặc điểm TCC:1.2 Đặc điểm TCC- TCC thuộc sở hữu Nhà nước và gắn liền với quyền lực chính trị của Nhà nước.- Thu nhập và chi tiêu tài chính công gắn liền với hoạt động kinh tế XH. Các khoản thu: thuế, phí, thu sự nghiệp, vay nợ… và chi tiêu nhằm cung ứng hàng hóa dịch vụ công- Tài chính công phục vụ lợi ích cộng đồng 1. Khái niệm và đặc điểm TCC:1.3 Cơ cấu TCC: - Tài chính chung của Nhà nước: Ngân sách nhà nước, tín dụng nhà nước, các quỹ thuộc nhà nước. - Tài chính của các đơn vị hành chính - Tài chính của các đơn vị sự nghiệp nhà nước. 2. Chức năng của TCC:2.1 Chức năng phân phối và phân bổ nguồn lực:Thực hiện thông qua 2 kênh:- Kênh thứ nhất: thể hiện qua các khoản thu mang tính bắt buộc- Kênh thứ hai: phản ánh các khoản chi tiêu công 2. Chức năng của TCC:2.2 Chức năng điều tiết nền kinh tế vĩ mô: (hạn chế của kinh tế tt)- Tăng nhanh tốc độ tăng GDP- Tăng việc làm, giảm thất nghiệp- ổn định giá cả- Thực hiện chính sách điều tiết tỷ giá 2. Chức năng của TCC:2.3 Chức năng kiểm tra, giám sát:- Kiểm tra quá trình lập kế hoạch thu- Chấp hành luật pháp trong quá trình sử dụng nguồn tài chính công- Thu thập và phân tích dữ liệu để có thông tin tài chính của quốc gia. 3. Các nguyên tắc trong TCC:3.1 Nguyên tắc không hoàn lại:3.2 Nguyên tắc không tương xứng(giữa người thực hiện nghĩa vụ và người thụ hưởng)3.3 Nguyên tắc bắt buộc. 4. Vai trò của tài chính công:4.1 Huy động nguồn tài chính đảm bảo hoạt động hiệu quả của bộ máy nhà nước.4.2 Điều tiết thu nhập thực hiện công bằng bình đẳng XH4.3 Vai trò trong quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế - XH
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính công Bài giảng tài chính công Lý thuyết tài chính công Vai trò tài chính công Nguyên tắc tài chính công Chức năng tài chính côngTài liệu có liên quan:
-
203 trang 374 13 0
-
Giáo trình Tài chính công: Phần 2
121 trang 293 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 251 3 0 -
Sách tham khảo Tài chính công: Phần 1 - Nguyễn Thị Cành (Chủ biên)
326 trang 135 1 0 -
Giáo trình Tài chính tín dụng: Phần 1 - ThS. Huỳnh Kim Thảo
29 trang 107 0 0 -
Tài chính công: Phần 1 - PGS. TS Trần Đình Ty
269 trang 83 0 0 -
Bài giảng Chương 2: Ngân sách nhà nước (Tài chính công)
37 trang 83 0 0 -
Tài liệu học tập Quản lý tài chính công và công sản - PGS.TS Trần Văn Giao
0 trang 73 0 0 -
Bài giảng Tài chính công: Chương 5 - Th.S Trần Tấn Hùng
16 trang 59 0 0 -
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại tỉnh Lai Châu: Thực trạng và khuyến nghị chính sách
8 trang 57 0 0